Sunday, May 22, 2016

TRI GIẢ BẤT BÁC, BÁC GIẢ BẤT TRI


" TRI GIẢ BẤT BÁC, BÁC GIẢ BẤT TRI " - Lão Tử
“知者不博,博者不知” - 老子
 
Có người chèo thuyền nhỏ ra biển đánh cá, không cẩn thận bị trôi dạt ra khơi, chỗ nước mang theo đã uống sạch, không thể không uống nước, nhưng chung quanh chỉ thấy đại dương mênh mông, đều là nước muối không thể uống được. Đương nhiên lúc này đây một ly nước còn hữu dụng hơn là một biển nước.

Đạo lý cũng giống như vậy, nếu như đọc nhiều biết rộng, luôn nói lời đạo đức, nhân nghĩa, nhưng lại không rõ lý lẽ, tự tư tự lợi. Như vậy những gì được học cũng có hạn.
 
Hy Lạp có câu danh ngôn:” Sức phán đoán không mạnh, học vấn cao mấy cũng vô dụng”. Cái gọi là sức phán đoán, một mặt nhằm chỉ tình huống sự việc phù hợp với cái cụ thể trong cuộc sống, mặt khác thì chỉ “đạo lý đối nhân xử thế” cũng tức là cái gọi là “đại đạo” mà Lão Tử đã nói, bởi vì từ đó có thể giúp cho bản thân hướng đến cái thiện, đề cao tinh thần:


“Tri giả bất bác, bác giả bất tri” – Lão Tử
(Người chính hiểu rõ đạo lớn trong vũ trụ, không cần phải là người học rộng, người học rộng biết nhiều vốn không phải là người hiểu rõ đại đạo)


(Sưu tầm trên mạng)

“知者不博,博者不知” 的含义

“知者不博,博者不知”出自老子《道德经》的最后一章,意思是:知“道”的人并不博闻多见,博闻多见的人并不知“道”。老子的话惊世骇俗,彻底颠覆了现代人的知识观、入世观、价值观。老子的话究竟是不是箴言有待商榷,就现代人的思维恐怕与之相悖。老子的思想理论很深奥,凡夫俗子也许难以企及,难怪后来学者称其为玄学,玄之又玄。

知“道”者不博,博者不知“道”,那么是不是孤陋寡闻者才能知“道”?一旦“博闻”是不是就不能知“道”呢?中国历史文化太复杂了!“道”是什么?按老子的说法“先天地之”,而且无所不在,谁也无法摆脱。老子还警告说:道,非常道。意思是无法用语言表达。在我们日常生活中经常说:讲道理,摆事实。那么按老子的观点讲“道”理没用,既然没用还讲什么“道”理呢?


老子是后人推崇的思想家,他的一些“道”理,至今仍然被信奉,尤其是现代人精神迷乱时,可以得到抚慰。比如现在提倡的“和谐”,其理论依据就出自老子的“挫其锐,解其纷,和其光,同其尘”,直白的讲,“和谐”就是天下混沌,一团和气!那么我们究竟要不要“博闻”呢?如果按老子的观点为了知“道”不要“博闻”,那么这个“道”是什么意思?那么即使“悟道”了又有什么用呢?显然,老子的话也不都是恰当的。不过也许老子是告诫那些话多的人,不要动不动自诩什么都懂,自恃才高,随意剥夺他人话语权。我所认识的有那么一个人,能言善辩,每逢饭局滔滔不绝,在座者稍有异议立马拉大嗓门,大有压倒之势,即使牵强依然强词夺理绝无商量口气。事后问及何以如此霸道?回曰:当今社会全凭一张嘴,为什么中央要牢牢抓住舆论?抓住了舆论就是抓住了话语权,有了话语权就可以掌控一切!比如:央视拆烂污“裤裆”被烧,什么事也没有!因为自己掌握了舆论,有话语权!想想也是,难怪我们的“代表”坦言决不实行多党制,绝不实行三权分立!
呵呵!知者不“博”,博者不“知”……
(網上搜查)

No comments: