Monday, August 27, 2018

CÂU CHUYỆN VỀ THÁNH CECILIA

Thánh Cecilia là vị thánh tử vì đạo đầu tiên có nhục thân được bảo tồn nguyên vẹn không bị hủy hoại. Bà được coi là vị thánh bảo hộ cho âm nhạc nhà thờ. Không ai có thể biết chắc chắn ngày sinh tháng đẻ thực sự của Cecilia, nhưng người ta tin rằng bà mất năm 177 SCN. Theo lịch sử Giáo hội, Cecilia là con gái quyền quý của một gia đình quý tộc. Từ nhỏ bà đã nguyện cống hiến cả đời cho Chúa và giữ giá. Nhưng gia đình đã gả bà cho một nhà quý tộc trẻ tuổi tên là Valerian.


Trong ngày cưới, bà đã cầu Chúa và xin Ngài bảo vệ sự trinh tiết của bà. Lịch sử chép rằng: “Vào ngày mà lễ cưới sắp được tổ chức, khi âm nhạc bắt đầu ngân lên, bà đang cầu nguyện một mình rằng: Xin Ngài giữ trái tim và thân thể con được trong sạch để con không phải hổ thẹn.” (McKinnon 46). Lời nguyện cầu của Thánh Cecilia đã được đáp lại, và Valerian sẵn sàng nhận bà làm vợ mà không phá vỡ lời thề nguyện của bà. Không những vậy, cả ông và em trai ông, Tiburtius, đều cải đạo sang Cơ Đốc giáo và được rửa tội bởi Giáo hoàng Urban I.
Lúc ấy, Cơ Đốc giáo đang bị bức hại tại La Mã. Cả Valerian và em trai ông, Tiburtius, sớm bị phát hiện là tín đồ Cơ Đốc giáo và bị sát hại. Cecilia cũng bị phát hiện ngay sau đó và chịu số phận tương tự. Phải cố gắng hai lần thì những kẻ hành hình mới giết được bà. Đầu tiên, họ nhốt bà vào trong phòng tắm nhà bà và cố gắng làm bà nghẹt thở bằng hơi nước. Khi thấy bà thoát khỏi phòng tắm mà không hề gì, họ đã chặt đầu bà. Nhát rìu không khiến đầu bà lìa hẳn khỏi cổ, mà nó vẫn treo lơ lửng ở đó trong ba ngày đau đớn tột độ. Trong thời gian ấy, bà nhìn thấy mình bố thí của cải giúp người nghèo, hiến tặng nhà mình để nhà chức trách Giáo hội dùng làm nhà thờ.


Người ta tin rằng Thánh Cecilia được chôn tại Catacomb ở Callistus sau khi bà tử vì đạo vào năm 177 SCN. Bảy thế kỷ sau, Giáo hoàng Pascal I (817-824) đã cho xây dựng Nhà thờ Thánh Cecilia trên quảng trường Trastevere ở Rome, và muốn chuyển di thể bà về đó. Tuy nhiên lúc đầu, ông không thể tìm thấy di thể bà và tin rằng nó đã bị đánh cắp. Trong một linh ảnh, ông thấy Thánh Cecilia, người thúc đẩy ông tiếp tục cuộc tìm kiếm, và rằng ông đã rất gần mộ của bà. Ông nỗ lực lần nữa, và sớm tìm thấy di thể của vị thánh tử vì đạo được che rèm trong một chiếc màn thêu vàng xa xỉ với những miếng vải thấm máu dưới chân bà, thay vì được cất giữ tại Catacomb ở Callistus. Thi thể bà, cùng với Valerian (chồng bà), Tiburtius, và Maximus (một viên chức La Mã), cũng như các Giáo hoàng Urbanus và Lucius được Giáo hoàng Paschal I đưa đi chôn cất dưới một án thờ Thánh Cecilia ở Trastevere.


Lần tiếp theo khi có người quấy nhiễu giấc ngủ của Cecilia là gần 800 năm sau. Trong đợt phục tích nhà thờ năm 1599, Cardinal Sfondrato chịu trách nhiệm phục chế nhà thờ và có sáng kiến khai quật bên dưới án thờ chính, với hy vọng tìm được thi thể của Cecilia và những người đàn ông tử vì đạo khác được mai táng ở đó bởi Paschal. Ngày 20 tháng 10 năm 1599, những người thợ của Sfondrato đã đào được quan tài bằng đá cẩm thạch của vị thánh. Trước sự chứng kiến của vài nhân chứng, đích thân Hồng y đã mở chiếc quan tài bằng gỗ bách bên trong, và nằm nghiêng một bên là chiếc cổ bị thương với một chiếc bùa vàng.
Giáo hoàng Clement đã đặt làm một chiếc quan tài bằng bạc tinh xảo bọc vàng để chứa chiếc quan tài bằng gỗ bách của Cecilia, và ở ngoài cùng là chiếc quan tài lớn hơn bằng cẩm thạch. Vì sự kính trọng với vị thánh, ông không cho phép khám xét thêm về thi thể của vị thánh tử vì đạo.


Sự tái xuất hiện di thể Thánh Cecilia đã gây ra một sự xúc động mạnh cho công chúng ở Rome. Sự cuồng nhiệt của đám đông vây quanh Hoàng cung La Mã lớn tới mức Cardinal Sfondrato gần như bị xô đẩy tới chết. Giáo hoàng Clement cuối cùng đã phải cử đội bảo vệ Thụy Sĩ đến khôi phục trật tự. Ngày 22 tháng 11 năm 1599, Clement đã tới Hoàng cung La Mã để tổ chức một ngày hội vinh danh vị thánh. Sau khi di hài Thánh Cecilia được mai táng trở lại bên dưới án thờ, nó đã trở về nơi ban đầu được tìm thấy.
Khi ngôi mộ của vị thánh được mở cửa năm 1599, Stefano Maderno (1566-1636), người xây dựng đài phun nước ở quảng trường Thánh Peter, nhận nhiệm vụ tạc lại điều mà ông thấy. Lời đề tặng nói: “Hãy nhìn ngắm di hài của trinh nữ vĩ đại nhất, Cecilia, người mà tôi đã thấy nằm bất hoại trong ngôi mộ. Tôi để tác phẩm cẩm thạch này biểu lộ vị Thánh trong một tư thế tương tự.” Bà nằm nghiêng bên phải với chiếc đầu đặt sấp và chiếc khăn quấn quanh đầu bà. Cả hai tay bà đều buông xuống gối và các ngón tay bên phải duỗi ra. Thân thể bà được lại thấy trong tư thế mà nhà điêu khắc thể hiện.
Tham khảo:
[1] The Incorruptibles: A Study of the Incorruption of the Bodies of Various Catholic Saints and Beati by Joan Carroll Cruz, ISBN: 0895550660
(Sưu tầm trên mạng)


圣人塞西莉亚的故事
.
在西方历史上第一个圣人的肉身被奇迹般保存的是圣人塞西莉亚 (St. Cecilia) ,也就是后来被西方人尊崇的音乐的保护神(图1)。她的出生年月已经无可考证,但是卒年大概是公元177年。塞西莉亚是一个富裕的罗马名门望族的大家闺秀。虽然她早年立志终身不嫁,家里还是将她许配给了一个叫瓦伦瑞安(Valerian)的年轻贵族。在他们的洞房花烛之夜,塞西莉亚成功的说服了她的丈夫尊重她永守贞洁的誓言。之后塞西莉亚又使瓦伦瑞安和他弟弟太布尔体阿斯 (Tiburtius) 皈依天主成为了基督徒。
据说,在婚礼上,当亲朋好友们载歌载舞时,塞西莉亚一人独坐一旁,嘴里念着对神的赞美诗。当晚,塞西莉亚对新郎说:“我有一位上帝的守护天使看护着我,如果你用凡俗之人的夫妻行为来沾染我,他将会愤怒,你也会受到惩罚的。但是如果你尊重我的处女之身,他将会象爱我一样爱你。”当被瓦伦瑞安问及天使何在时,塞西莉亚告诉他说你的皈依受洗之日就是你瞻仰天使圣容之时。于是瓦伦瑞安就去接受了洗礼,成为了一名基督徒。当他回到妻子的身边时,真的看见了一个天使和塞西莉亚站在一起。天使告诉他:“我要给你们俩每人一个花冠。它们来自于天堂,象征着你们将要过的生活。如果你坚信上帝,他将赐予你天国世界永恒的花香。”随后,天使给了塞西莉亚一顶玫瑰花花环,又给了瓦伦瑞安一顶百合花花环,来自于天外的香气充满了整个屋子。这时,瓦伦瑞安的弟弟太布尔体阿斯来串门,目睹了这一切,也成为了基督徒。


当时,作为一名基督徒是极其危险的。在对早期基督徒的迫害当中,不断有教徒被杀害并弃世荒野的。新近成为基督徒的瓦伦瑞安和弟弟太布尔体阿斯积极承担起了寻找并秘密安葬殉道者的工作。终于有一天,他俩也被捕了,也被当权者勒令放弃他们的信仰。在死亡面前,他们勇敢的选择了他们所信仰的真理,而后双双被砍头弃尸。同时殉道的还有一名罗马军官马克西马斯(Maximus)。在目睹了瓦伦瑞安和太布尔体阿斯对于真理的坚定捍卫和从容赴死的大无畏气概,这个军官当即宣布自己也是基督徒,从而也被送去了法场。塞西莉亚在偷偷埋葬了他们的尸体后遭到逮捕。她同样被给予了选择自己生死的唯一机会:如果她向罗马的异教神献祭便可以活下来,否则,她将被处死。塞西莉亚毅然选择了后者。
尽管迫害者们决意要处死塞西莉亚,他们还是害怕面对人们的指责。毕竟她年轻美貌,纯洁善良,仅仅因为她的“异端”信仰而被处以极刑还是见不得人的,说不定还要引起公愤。所以迫害者们准备背地里将塞西莉亚秘密杀害。他们把塞西莉囚禁在她自家的蒸汽浴室中,想让她自己窒息而死。整整一天后,塞西莉亚奇迹般的活了下来。一计不成,迫害者们又派了一个杀人不眨眼的刽子手去负责干掉她。可是这个铁石心肠的刽子手在塞西莉亚面前却怎么也下不了手。最后,他在砍了三刀却没能将塞西莉亚斩首的情况下逃之夭夭了。这时的塞西莉亚脖子上的刀伤很深,使她的头和颈处于半分离状态,但是却一息尚存,神志清醒。她趴伏在地上,脸面向地面,双手交叉作祈祷状。三天三夜后,终于归天而去。
塞西莉亚的同修们、早期的基督徒将她的尸体着以华贵的衣装,安置在柏木棺材内,并在下葬时保持了她临死时的姿势。几个世纪过去后,在公元822年,教皇派斯考一世(Pope Paschal I)想把圣人的遗骸移至位于罗马的以她名字命名的圣塞西莉亚大教堂,可是苦于找不到她的坟墓。一次当教皇在祈祷中,圣人向他显灵并告诉了他坟墓的确切位置。人们果然在所指的地方找到了。教皇将圣人的尸身,丈夫瓦伦瑞安,小叔太布尔体阿斯以及马克西马斯的遗骨一齐葬在了教堂的圣坛下面。


时间又过了七百七十年,也就是公元1599年,在一次对大教堂的整修中,人们在圣坛下方的位置发现了两个白色大理石做的石棺,与记载中的教皇派斯考一世埋葬圣骨的地方相符。负责整修工作的红衣大主教斯方杜拉托(Cardinal Sfondrato)让大家打开石棺。当时在场目击的证人不仅有官宦权贵,还有极具威望的社会名流。他们对当时情景的描写给后人留下了无可非议的佐证。据记载,当石棺被打开后,发现圣人塞西莉亚的肉身不但没有一点腐败的迹象,而且还保持1500年前被埋葬时的姿势。脖子上的伤口清晰可见,就连她的衣服也没有腐坏,还留有血迹。众人看出圣人塞西莉亚是一个小身材的女性,头脸朝地。出于对圣骨的尊敬,没有采取近一步的查验。在从圣骨被发现的10月20日到11月22日的一个月内,当时的教皇克莱门特八世(Pope Clement VIII)下令将圣人的肉身放置在大教堂的中殿内,让人们隔着石棺周围的格栅瞻仰。殿内被布置的异常华丽高贵,而且还充溢了源自于棺中的幽香。由于前来观看的罗马民众太多了,不得不把教皇的亲随侍卫队叫来维持秩序。一个月后,当着众多大主教和各国的外交官员与代表,教皇在主持了庄严大弥撒之后亲自将圣人的肉身重新葬于圣坛之下。
当时有一个名叫斯特凡诺・马德尔挪(Stefano Maderno 1576-1636)的天才雕塑家在观看了圣人的肉身之后,用大理石雕刻了据说是和肉身同一个姿势的塑像。这件世界著名的作品一直到今天还被安放在罗马的圣塞西莉亚大教堂内(图2)。
参考资料
卡洛尔 .克拉丝(Joan Carroll Cruz),《不腐之身》(“The Incorruptibles”),1977年,“TAN”出版社
(網上搜查)