Ma quỉ, yêu tinh thật sự có đáng sợ hay không theo Bồ Tùng Linh ? Theo tôi sợ nhất là "con người". Nếu "Hồ ly tinh" có thật, chết vì "Hồ ly tinh" có lẻ đáng chết và chết sung sướng hơn vì một "con người".
Tiểu thuyết Trung Quốc có lịch sử đã lâu đời, trải qua truyền kỳ [1] thời nhà Đường, thoại bản [2] thời Tống-Nguyên, cho đến thời kỳ Minh-Thanh thì càng thêm hoàn thiện, tươi thắm lộng lẫy, trở thành thể loại văn học sáng chói nhất lúc bấy giờ, cũng xuất hiện nhiều tác phẩm đời sau khó bì: «Hồng Lâu Mộng», «Tây Du Ký», «Tam Quốc Diễn Nghĩa», «Thủy Hử truyện» chính là những đại diện kiệt xuất nhất, đại biểu cho thành tựu văn học cao nhất thời đó. Trong lịch sử thường dùng cách đặt tên “tứ mệnh danh”, như là “thư pháp Tống tứ gia” (bốn nhà thư pháp thời Tống), “hội họa Nam Tống tứ đại gia” (bốn nhà hội họa lớn thời Nam Tống), “Nguyên đại tứ gia” (bốn nhà đời Nguyên), “Minh đại tứ gia” (bốn nhà đời Minh), v.v., thật ra điều này không phải là trùng hợp, thường thường là lịch sử cố ý an bài. Tứ đại danh tác, nội hàm thâm thúy, nghệ thuật cao siêu, đã trở thành mẫu mực cho văn học xưa. Càng chủ yếu chính là đặt định truyền thống văn hóa, khiến lý niệm của văn hóa truyền thống thấm sâu vào nhân tâm, tạo bước đệm cho Đại Pháp hồng truyền hôm nay.
«Liêu Trai Chí Dị» cũng là tác phẩm xuất hiện lúc này, được xưng là tập hợp của tiểu thuyết văn ngôn [3], là vương trong thể loại truyện ngắn ở Trung Quốc.
Tác giả Bồ Tùng Linh, tự Lưu Tiên, hiệu Liễu Tuyền, sinh ra trong một gia đình nhà Nho kiêm thương nhân đã suy tàn. Mười chín tuổi đi thi, ông liên tiếp thi đậu hạng nhất của huyện, phủ, đạo, nổi danh một thời. Nhưng sau đó nhiều lần thi mà không đậu, mãi đến năm 71 tuổi, ông mới được bổ nhiệm làm cống sinh. Do cuộc sống bức bách, ngoài nhận lời mời của tri huyện huyện Bảo Ứng là Tôn Huệ, cũng là người cùng quê, ông chủ yếu ở huyện nhà mở lớp dạy học, mưu sinh trên ngòi bút, gần 42 năm, cho đến 70 tuổi mới lui về quê ở ẩn. Sáu năm sau ông qua đời, để lại tập truyện ngắn văn ngôn nổi tiếng «Liêu Trai Chí Dị»; ngoài tác phẩm này, ông còn rất nhiều tác phẩm thơ văn khác.
«Liêu Trai Chí Dị» là tác phẩm tiêu biểu của ông, được người đời sau đánh giá rất cao, người đời sau cũng xếp nó vào hàng kiệt tác của văn học cổ điển của Trung Quốc, sánh ngang tầm với tứ đại danh tác, “một kiệt tác của tiểu thuyết văn ngôn”. Toàn thư có 491 thiên, bao gồm tiểu phẩm văn xuôi, cố sự ngụ ngôn, tiểu thuyết chí quái, loại này là nhiều nhất. Tiểu thuyết thông qua miêu tả yêu ma hồ mị để ẩn dụ phản ánh hiện thực cuộc sống, miêu tả rất nhiều câu chuyện ái tình xúc động lòng người. Ví dụ như «Anh Ninh» ghi lại câu chuyện tình yêu của Hồ nữ cùng Vương Sinh, miêu tả một hình tượng nữ tính hoàn mỹ, hồn nhiên hoạt bát, xinh đẹp thuần khiết. «Hương Ngọc» ghi lại chuyện tình giữa Hoàng Sinh và Hoa Mẫu Đơn, câu chuyện khúc chiết triền miên, biểu hiện đúng như tác giả nói “tình chi chí giả, quỷ thần khả thông” (tình cảm lên tới tột đỉnh, quỷ thần cũng phải cảm thông). «Tiểu Tạ» ghi lại câu chuyện của Đào Sinh với nữ quỷ Thu Dung, Tiểu Tạ.
Tất cả những truyện ngắn này đều có tình tiết khúc chiết hấp dẫn, khi bổng khi trầm, có sức hấp dẫn, cá tính nhân vật tươi sáng rõ nét, ngôn từ thực tế ngắn gọn nhưng sinh động, càng khiến người ta khen ngợi. Dù là tự sự, tả người, tả cảnh, văn từ đều tinh mỹ tuyệt luân. Chẳng hạn, “trước cửa đầy tơ liễu, trong tường đào hạnh dày, ở giữa trồng hàng trúc, chim rừng uốn nhành cây”; “sau cửa đường đá trắng, hai bên trồng hoa hồng, từng cánh rủ xuống thềm. Quanh co ở đầu Tây, lại mở ra một cửa, đậu dưa leo đầy đình.” Ngôn từ cô đọng như thơ, thanh tân như vẽ, người đời sau khen “tiếng chim có thể nghe, hương hoa như ở mũi, văn chương thật tinh xảo, khiến lòng người khoáng đãng tươi vui.”
Đương nhiên, tất cả những điều này chỉ là biểu tượng bề ngoài, dụng ý lưu lại nó không phải nằm ở đây. Trong tiến trình lịch sử của nhân loại, chư Thần đã khai sáng văn hóa Thần truyền, đồng thời tích lũy lý niệm chính thống, nhưng cựu thế lực cũng an bài một bộ các thứ. Tại thời đầu văn minh lần này, thời điểm thiết lập văn hóa chính thống, cựu thế lực cũng an bài rất nhiều sự việc phản diện. Khi cả nhân loại đi về hướng suy tàn, nó lại từ mọi mặt đan xen rất nhiều nhân vật làm mưa làm gió để dẫn dắt thế nhân. Tiểu thuyết thịnh hành, tứ đại danh tác ra đời, cựu thế lực cũng đem những thứ của họ trộn lẫn vào, đặt cạnh địa vị đỉnh cao trong văn hóa, từ đó dẫn dắt sai người ta, làm biến bị quan niệm của con người. Ví dụ «Kim Bình Mai», một bộ sách tình đời bại hoại, cổ vũ dâm tà, vậy mà trở thành danh tác được lưu truyền đến nay. Bởi vì xã hội có quan niệm chính thống, nên không ai dám nhận là tác giả cuốn sách đó. Trải qua tôn sùng của danh nhân, cộng với dục vọng của người đời, mà nó được người ta nhìn nhận, đường đường chính chính đặt trên cung điện thần thánh. Ác nghiệp to lớn, không thể nói nên lời. Mà «Liêu Trai Chí Dị» thật ra cũng là thứ do cựu thế lực an bài. “Liêu Trai” là tên phòng sách của Bồ Tùng Linh, “chí dị” là kỳ văn dị sự, một chữ “dị” cũng gây cho người ta tò mò và hứng thú.
Biểu hiện ra ông cả đời thanh bần chính trực, dựa vào dạy học để duy trì cuộc sống, mà văn tài lại tiến bộ, lưu lại rất nhiều thơ văn, bài dân ca, văn học của nhà nông, có phần khiến người đời sau kính ngưỡng, cuộc sống không tầm thường càng tăng thêm cho ông vô hạn vầng sáng, càng thêm mê hoặc người ta, mà sự thành công của «Liêu Trai Chí Dị» càng mang đến vô vàn vinh quang.
Hết thảy những điều này thật ra chỉ là giả tướng, mà hậu quả thực chất là tạo dựng cho người đời một tầng lý niệm. Bởi vì tình dục của con người chịu quy phạm lâu dài của văn hóa truyền thống, giữa vợ chồng với nhau có ước thúc nhất định, khoảng cách giữa nam và nữ cũng có nhân luân, cho nên không thể đem ra bàn luận công khai được. Vậy mà giờ đây không chỉ buông thả ham muốn giữa nam và nữ, mà là vô hạn phóng túng, thay đổi bạn tình thậm chí với cả loài vật, hâm mộ cả quỷ mị hồ yêu, làm trái với thiên lý, con người lại không tự biết, càng phản ánh an bài có thứ tự và ẩn tế của cựu thế lực. Một phương diện là trong sách miêu tả phần lớn yêu ma hồ nữ, ai ai cũng xinh đẹp, gần như một hình tượng nữ hoàn mỹ, miêu tả thật nhiều câu chuyện ví von cảm động lòng người; một phương diện nữa là cựu thế lực đem cuốn sách đó cùng với tác giả nâng lên địa vị đỉnh cao trong văn đàn, dùng người có danh tiếng đem lý niệm này xác lập xuống, ngang nhiên đem chuyện thầm kín ra đàm luận, cũng có thể đưa lên mặt bàn. Con người trong lúc vô tri, mơ mộng hão huyền, hễ cầu điều gì, thì tuyệt không đơn thuần là vấn đề của một cá nhân, mà phản ánh nhân tâm biến dị, ảo tưởng kết hợp với thứ khác loài, ban đêm có mỹ nữ tới, phóng túng tình dục của mình. Quan niệm đáng sợ này cứ như vậy mà được xác lập xuống. Dưới sự lôi kéo của nó, sau đó xuất hiện một lượng lớn tiểu thuyết tương tự, nói về cáo kể về quỷ trở thành trào lưu thời thượng.
Mà «Bạch Xà truyện» cũng là thứ tiếp diễn trên con đường này. Ban đầu Phùng Mộng Long thời nhà Minh trong «Cảnh Thế Thông Ngôn» có ghi, Bạch Tố Trinh vốn là một con xà tinh hại người, Hứa Tiên sau khi biết việc, hoảng sợ vô cùng, liền cầu thiền sư Pháp Hải cứu độ. Vì vậy bạch xà bị Pháp Hải thu thập vào trong chiếc bát, bị hành hình ở dưới Lôi Phong tháp. Cũng lưu lại bốn câu: “Tây Hồ nước cạn, sông hồ chẳng lên, tháp Lôi Phong đổ, Bạch Xà xuất thế.”
Sau đó Hứa Tiên tình nguyện xuất gia, lễ bái thiền sư làm thầy, trở thành hòa thượng trấn Lôi Phong tháp. Tu hành mấy năm, tịch hóa mà đi.
Đây vốn là một chuyện giáo hóa người đời, cảnh báo người đời sau, nhưng đến thời nhà Thanh đã bị biến thành câu chuyện cổ vũ tự do yêu đương, cũng được liệt vào bốn truyền thuyết lớn trong dân gian. Mà cao tăng từ bi cứu người Pháp Hải lại trở thành nhân vật phản diện phá hoại hôn nhân và hạnh phúc của người khác. Con người trong bất tri bất giác đã trượt đến bờ nguy hiểm. Năm đó Triệu Nhã Chi quay phim «Tân bạch nương tử truyền kỳ» phổ biến một thời, chính tôi lúc ấy cũng si mê, đối với ca khúc trong đó cũng nghe say mê.
Vốn là quỷ mị yêu nghiệt, nguyên là nghiệt súc khiến người sợ hãi, lắc mình một cái, bỗng hóa thành một đám mỹ nữ quyến rũ động lòng người, làm quên hết tất cả, đến nỗi sau khi biết rõ chân tướng, cũng không để tâm chút nào. Một chén độc dược, bỏ thêm chút đường, trở thành món ngon rồi sao? Tiếp theo là đưa lên điện đường thần thánh mà quỳ lạy. Con người bị dục vọng điều khiển lại càng thêm mất phương hướng.
Hôm nay, tháp Lôi Phong đã đổ, nước Tây Hồ đã cạn, mà đến nay quỷ thú khắp đất, yêu nghiệt hoành hành. Trong hoàn cảnh như thế làm sao để bước qua đây? Vốn cho rằng là tốt, quay đầu nhìn lại xem thì rất nhiều lại là bất chính, hiện tại cũng đã đến thời điểm thanh lý bong tróc chúng rồi.
Ghi chú:
[1] Truyền kỳ: thể loại truyện ngắn thần thoại thịnh hành vào thời Đường ở Trung Quốc.
[2] Thoại bản: một hình thức tiểu thuyết bạch thoại phát triển từ thời Tống, chủ yếu kể chuyện lịch sử và đời sống xã hội đương thời, thường dùng làm cốt truyện cho các nghệ nhân sau này.
[3] Văn ngôn: hay còn gọi là cổ văn, là ngôn ngữ viết văn cổ của Trung Quốc, trái với bạch thoại là ngôn ngữ nói hiện đại về sau này.
Tô Tỉnh
(Sưu tầm trên mạng)
《聊斋志异》的特点及其它作者: 苏醒
我国小说历史悠久,经过唐代传奇、宋元话本的积淀,到明清时期,愈加成熟,蔚然大观,成为此时最具光彩的文学样式,并涌现出大批冠绝后世的作品,《红楼梦》、《西游记》、《三国演义》、《水浒传》就是其中最为耀眼的明星,代表了当时文学的最高成就。历史上有许多以四命名的门类,诸如书法宋四家、绘画南宋四大家、元代四家、明代四家等,其实并非是巧合,往往都是历史的特意安排。四大名著,以其深邃的内涵,高超的艺术,而成为古典文学的典范。更主要的是深刻系统的奠定了传统文化,使传统文化的理念深植人心,为今天大法的洪传做铺垫。
《 聊斋志异》也是此时出现的作品,被称为我国文言小说集大成,短篇小说之王。
作者蒲松龄,字留仙,号柳泉,出生于一个败落的书香兼商人家庭。19岁应童子试,接连考取县、府、道三个第一,名震一时。以后屡试不第,直至71岁时才成岁贡生。为生活所迫,他除了应同邑人宝应县知县孙蕙之请,为其做幕宾数年之外,主要是在本县毕际友家做塾师,舌耕笔耘,近42年,直至70岁方撤帐归家。六年后去世,创作出著名的文言文短篇小说集《聊斋志异》,除此之外,还有大量诗文著作。
《聊斋志异》是其代表作,后人评价甚高,后人也一直将其列入中国古典文学名著,与四大名著相并论,“文言小说史上的一部巨著”。全书共491篇,包括散文小品,寓言故事,志怪小说,此类最多。小说通过花妖狐魅的描写,曲折的反映现实人生。描写了大量动人的爱情故事。例如《婴宁》写狐女与王生的爱情故事,塑造了一个美丽纯净,天真活泼,完美的女性形象。《香玉》写黄生与牡丹花妖的相爱,故事曲折缠绵,表现了正如作者所言“情之至者,鬼神可通”。《小谢》写陶生与女鬼秋容、小谢的故事。
所有这些小说,无不情节曲折有致,跌宕起伏,引人入胜,人物个性鲜明,尤其简练生动的语言,更是令人称道。无论叙事、写人,还是绘景,文辞皆精美绝伦。例如“门前皆丝柳,墙内桃杏尤繁,间以修竹,野鸟格磔其中。”“门内白石砌路,夹道红花,片片坠阶上。曲折而西,又启一关,豆棚瓜架满庭中。”语言凝练如诗,清新如画,后人赞道“鸟语可听,花香在鼻,精湛笔墨,令人心旷神怡。”
当然,所有这些只是一种表相,留下这些真正用意并不在此。在人类历史進程中,开创神传文化、积淀正统理念的同时,旧势力也安排了它们的一套东西。在本次文明的初期,奠定正统文化的时候,旧势力就安排了很多负面的东西。当整个人类走向败落的时候,它又从方方面面穿插了很多风云人物,引领世人。小说盛行、四大名著问世,旧势力也弄了它们的东西夹杂在一起,并置于文化的巅峰地位,从而误导人,变异人的观念。比如《金瓶梅》如此一部败坏世情、纵淫恶邪之书,竟然作为名著流传至今。由于有违正统观念,以致无人敢承认是该书作者。经过名人的推崇,加上人的欲望,而被世人肯定,堂堂正正的摆到神圣殿堂上了 。恶业之大,无可言表。而《聊斋志异》其实也是旧势力安排的另一类东西。聊斋是蒲松龄的书房名,“志异”是记叙奇闻异事,一个“异”字亦颇见其志向和意趣。
他19岁应童子试,接连考取县、府、道三个第一,名震一时,此后却屡试不第。以其文采,参加科考几十年,怎么连个举人都不能考中呢?他早年就醉心,39岁时已成之狐鬼小说初步结集,定名《聊斋志异》,并亲自撰写序言性质的《自志》。在其亲友极力反对的情况下,仍是执意坚持,这也是屡试不第的原因。科举不中即是暗示不被正统所认可,正是神意所现。
表面上他一生清贫正直,靠教书维持生计,且文才飞扬,留有大量诗文、俚曲、农桑文字,颇是令后人景仰,不凡的人生给他增添了无限光环,更加迷惑于人,而《聊斋志异》的成功,更是带来无限的荣耀。
这一切其实只是个假象,真正的后果是,为世人铺垫了一种理念。作为人的情欲,长期受到传统文化的规范,夫妻之间尚且受到一定约束 ,而男女之间的放纵更是有违人伦,拿不到桌面上来。现在不是放纵男女之间的情欲,而是无限放大,移情与异类,倾心于鬼魅狐妖,已违天理,人却不自知,这更反映了旧势力安排的有序和隐蔽。一方面在书中塑造了大量的花妖狐女,楚楚美丽,近乎完美的女性形象,描写了一个个曲折动人的故事,另一方面旧势力将该书和作者抬高到文坛的巅峰地位,以名人的身份将这一理念确立下来,不再是离经叛道,而是正当的,私下里可以谈论,也可拿上了桌面。人在无知中,痴心妄想,在求什么,绝不单单是一个个人问题,反映了人心的变异,幻想着与异类相合,夜晚有美人来会,放纵自己的欲望。可怕的观念,就这样确立下来。在其带动下,随后出现了大量同类小说,谈狐说鬼成为一股风潮时尚。
而《白蛇传》之类也是此一路上延续出的东西。当初在明代冯梦龙的《警世通言》中,白素贞还是个害人的蛇精,许仙知情后,惊恐万分,便求禅师法海救度。于是白蛇被法海收入钵内,镇压于雷峰塔下。并留偈四句: “西湖水干,江湖不起,雷峰塔倒,白蛇出世。”
许仙情愿出家,礼拜禅师为师,就雷峰塔披剃为僧。修行数年,一夕坐化去了 。
这本是一个教化世人,劝诫后人的故事,到清代却慢慢演变成一个追求自由爱情的故事,并被列入四大民间传说。而慈悲救人的高僧法海却成了破坏别人婚姻和幸福的反面人物。人在不知不觉中滑向危险的边缘。当年赵雅芝拍摄《新白娘子传奇》风靡一时,本人当时也是看得痴迷,对其中的歌曲也常听的如醉。
本是鬼魅妖孽,原是让人恐惧的孽畜,摇身一变,化作一个个妩媚动人的丽人,就忘乎所以,后来即便知道真相,也毫不为意。一碗毒药,加了些糖,就是佳肴了吗?继而放到神圣殿堂上,顶礼膜拜。人哪,在欲望的驱使下,愈加迷失了方向。
如今雷锋塔已倒,西湖水曾干,而致今日鬼兽遍地,妖孽横行。这其中是怎样一步步过来的呢?本来认为是好的,回头看看很多却是不正的,现在也是到了清理和剥离它们的时候了。
(網上搜查)