Nhân duyên vợ chồng là do nhân duyên tiền kiếp tạo ra, cũng là do Thiên thượng an bài (ảnh: pinterest.com) |
Nguyên nhân dẫn đến nhân duyên vợ chồng
Từ xa xưa, cổ nhân luôn quan niệm duyên phận là do thiên định; nhân duyên vợ chồng cũng không ngoại lệ. Có thể kết thành vợ chồng trong kiếp này cũng do hoặc đến để báo ân, hoặc đến để trả nợ tình cảm. Cũng có thể vì một nguyên nhân nào đó mà hai người có duyên kết thành vợ chồng.
Theo quan niệm Phật Giáo duyên nợ vợ chồng kiếp này là do các liên kết nhân quả từ tiền kiếp mà thành. Nếu có điều gì có thể can thiệp hay làm gián đoạn mối quan hệ này thì cũng là có nguyên nhân sâu xa từ tiền kiếp.
Tục ngữ giảng “Tu trăm năm mới đi cùng thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng”; không ngẫu nhiên có thể trở thành vợ hoặc chồng kiếp này. Giữa biển người mênh mông, gặp được nhau đã khó, kết duyên phu thê lại càng khó hơn. Bởi vậy, hãy biết quý trọng người bạn đời của mình; để duyên nợ kia từ tiền kiếp được hóa giải và cuộc sống hôn nhân kiếp này được viên mãn, hạnh phúc.
Câu chuyện dưới đây chính là minh chứng, được Hà Viễn là văn học gia thời nhà Tống kể lại trong cuốn “Xuân chử kỷ văn” như sau:
Cô gái bất ngờ bị mù trước khi hôn lễ diễn ra
Con rể của anh họ Hà Viễn là Thẩm Thuần Lương; là quan ghi chép sổ sách của thị trấn Ô Tiềm, tỉnh Chiết Giang.
Ban đầu, con gái của anh họ được hứa hôn với Hoàng Bế. Hoàng Bế là anh trai vợ con trai anh họ Hà Viễn.
Hoàng Bế được tiến cử làm cống sĩ và tham gia cuộc thi ở bộ lễ. Thông thường, người chủ trì sẽ xếp hạng theo kết quả; sau khi gửi lên trên xem xét, sẽ chính thức niêm yết danh sách trên bảng của bộ lễ. Những người trong danh sách được gọi là “Tiến sĩ”. Nhà họ Hoàng đã viết một bức thư cho nhà họ Hà; hứa hẹn sau khi con trai có tên trên bảng vàng sẽ tổ chức hôn sự cho con.
Biết được nhân duyên vợ chồng từ giấc mơ
Khi anh em họ Hà sống ở Ô Đôn Chiết Giang, họ chơi với một người tên là Thẩm Thuần Lương; họ đều quý mến tính tình khiêm tốn, thông thái của cậu ta. Anh em của Thẩm Thuần Lương đều làm quan ở tỉnh khác; vì muốn tìm một người bầu bạn nên Thẩm Thuần Lương đã cầu hôn cô gái mù.
Vài ngày sau khi kết hôn, Thẩm Thuần Lương nằm mơ thấy một nơi giống quan phủ, hai bên hành lang đều chật kín phạm nhân. Anh đang ngây người đứng nhìn từng người một thì đột nhiên một người đàn ông mặc quần áo đỏ tươi thăng đường, theo sau là lính và quan sai đứng hai bên. Người đàn ông mặc áo đỏ có lẽ là một viên quan lớn.
Chỉ một nụ cười, một sự tức giận mà phải nhận báo ứng
Thẩm Thuần Lương kể cho người vợ mù chuyện xảy ra trong giấc mơ và nói: “Thật là vô cùng thần kỳ, nhân quả báo ứng trong cõi u minh, thực sự không phải là giả! Nàng vì tức giận mà đốt mắt người ta, giờ phải chịu quả báo quãng đời còn lại phải bị mù. Ta vì duyên phận một nụ cười, không tránh khỏi liên lụy kiếp này phải có một người vợ mù”.
Từ xa xưa, cổ nhân luôn quan niệm duyên phận là do thiên định; nhân duyên vợ chồng cũng không ngoại lệ. Có thể kết thành vợ chồng trong kiếp này cũng do hoặc đến để báo ân, hoặc đến để trả nợ tình cảm. Cũng có thể vì một nguyên nhân nào đó mà hai người có duyên kết thành vợ chồng.
Theo quan niệm Phật Giáo duyên nợ vợ chồng kiếp này là do các liên kết nhân quả từ tiền kiếp mà thành. Nếu có điều gì có thể can thiệp hay làm gián đoạn mối quan hệ này thì cũng là có nguyên nhân sâu xa từ tiền kiếp.
Tục ngữ giảng “Tu trăm năm mới đi cùng thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng”; không ngẫu nhiên có thể trở thành vợ hoặc chồng kiếp này. Giữa biển người mênh mông, gặp được nhau đã khó, kết duyên phu thê lại càng khó hơn. Bởi vậy, hãy biết quý trọng người bạn đời của mình; để duyên nợ kia từ tiền kiếp được hóa giải và cuộc sống hôn nhân kiếp này được viên mãn, hạnh phúc.
Câu chuyện dưới đây chính là minh chứng, được Hà Viễn là văn học gia thời nhà Tống kể lại trong cuốn “Xuân chử kỷ văn” như sau:
Cô gái bất ngờ bị mù trước khi hôn lễ diễn ra
Con rể của anh họ Hà Viễn là Thẩm Thuần Lương; là quan ghi chép sổ sách của thị trấn Ô Tiềm, tỉnh Chiết Giang.
Ban đầu, con gái của anh họ được hứa hôn với Hoàng Bế. Hoàng Bế là anh trai vợ con trai anh họ Hà Viễn.
Hoàng Bế được tiến cử làm cống sĩ và tham gia cuộc thi ở bộ lễ. Thông thường, người chủ trì sẽ xếp hạng theo kết quả; sau khi gửi lên trên xem xét, sẽ chính thức niêm yết danh sách trên bảng của bộ lễ. Những người trong danh sách được gọi là “Tiến sĩ”. Nhà họ Hoàng đã viết một bức thư cho nhà họ Hà; hứa hẹn sau khi con trai có tên trên bảng vàng sẽ tổ chức hôn sự cho con.
Nhưng trước khi hôn lễ diễn ra, cô dâu bất ngờ bị tật ở mắt và không nhìn thấy gì. Sau khi thăm khám, thầy thuốc nói: “Đồng tử đã bị hỏng, không thể chữa khỏi được”. Cô gái thực sự bị mù.
Nhà họ Hà báo với nhà họ Hoàng về việc này và xin từ hôn. Hoàng Bế nói: “Khi chúng con hứa hôn, mắt cô ấy vẫn bình thường. Con sao có thể vì đậu tiến sĩ mà bỏ người vợ mù lòa chứ?” Nhưng trước sức ép của mẹ và anh trai, Hoàng Bế đành phải từ hôn.
Nhà họ Hà có ý định để cô gái tu tại gia, vì vậy không tìm người mai mối. Cô gái càng lớn càng đoan trang, xinh đẹp và thông minh. Người không biết rõ sự tình sẽ nghĩ cô là một người bình thường, không bị mù.
Nhà họ Hà báo với nhà họ Hoàng về việc này và xin từ hôn. Hoàng Bế nói: “Khi chúng con hứa hôn, mắt cô ấy vẫn bình thường. Con sao có thể vì đậu tiến sĩ mà bỏ người vợ mù lòa chứ?” Nhưng trước sức ép của mẹ và anh trai, Hoàng Bế đành phải từ hôn.
Nhà họ Hà có ý định để cô gái tu tại gia, vì vậy không tìm người mai mối. Cô gái càng lớn càng đoan trang, xinh đẹp và thông minh. Người không biết rõ sự tình sẽ nghĩ cô là một người bình thường, không bị mù.
Biết được nhân duyên vợ chồng từ giấc mơ
Khi anh em họ Hà sống ở Ô Đôn Chiết Giang, họ chơi với một người tên là Thẩm Thuần Lương; họ đều quý mến tính tình khiêm tốn, thông thái của cậu ta. Anh em của Thẩm Thuần Lương đều làm quan ở tỉnh khác; vì muốn tìm một người bầu bạn nên Thẩm Thuần Lương đã cầu hôn cô gái mù.
Vài ngày sau khi kết hôn, Thẩm Thuần Lương nằm mơ thấy một nơi giống quan phủ, hai bên hành lang đều chật kín phạm nhân. Anh đang ngây người đứng nhìn từng người một thì đột nhiên một người đàn ông mặc quần áo đỏ tươi thăng đường, theo sau là lính và quan sai đứng hai bên. Người đàn ông mặc áo đỏ có lẽ là một viên quan lớn.
Sau khi thăng đường, vị quan áo đỏ cho gọi một người bán hàng. Vì hàng mà anh ta hứa vẫn chưa được giao; viên quan tức giận ra lệnh đánh anh ta năm roi. Người bán hàng không phục tranh cãi vài câu; viên quan càng tức giận, sai lính mang củi đốt thiêu cháy mắt của ông ta.
Thẩm Thuần Lương đứng bên cạnh nhìn cảnh này đột nhiên cảm thấy buồn cười nên mỉm cười. Một người bên cạnh nói với anh: “Nhìn cảnh này anh cũng không động lòng trắc ẩn cảm thông; ngược lại còn cười trên sự tức giận của người khác. Người mặc bộ quần áo màu đỏ tươi này chính là vợ hiện tại của anh”. Người này nói xong, thì Thẩm Thuần Lương cũng tỉnh mộng.
Thẩm Thuần Lương đứng bên cạnh nhìn cảnh này đột nhiên cảm thấy buồn cười nên mỉm cười. Một người bên cạnh nói với anh: “Nhìn cảnh này anh cũng không động lòng trắc ẩn cảm thông; ngược lại còn cười trên sự tức giận của người khác. Người mặc bộ quần áo màu đỏ tươi này chính là vợ hiện tại của anh”. Người này nói xong, thì Thẩm Thuần Lương cũng tỉnh mộng.
Chỉ một nụ cười, một sự tức giận mà phải nhận báo ứng
Thẩm Thuần Lương kể cho người vợ mù chuyện xảy ra trong giấc mơ và nói: “Thật là vô cùng thần kỳ, nhân quả báo ứng trong cõi u minh, thực sự không phải là giả! Nàng vì tức giận mà đốt mắt người ta, giờ phải chịu quả báo quãng đời còn lại phải bị mù. Ta vì duyên phận một nụ cười, không tránh khỏi liên lụy kiếp này phải có một người vợ mù”.
Chỉ một nụ cười, một sự tức giận mà đã có báo ứng như vậy. Vậy những người cười trên nỗi đau của người khác, những người tội ác tích tụ lại chất cao như núi thì sẽ phải gặp báo ứng lớn như thế nào? Hãy lấy đó làm tấm gương soi.
Người xưa rất coi trọng việc vợ chồng thủy chung, không phản bội nhau, cũng có nghĩa là “Thuận Thiên mà hành”. Con người cần trân trọng nhân duyên từ tiền kiếp; càng cần tôn trọng và thuận theo Thiên ý. Nếu vợ chồng phản bội, lừa dối nhau sẽ bị coi là “đại nghịch bất đạo”.
Nhân duyên vợ chồng là do nhân duyên tiền kiếp tạo ra, cũng là do Thiên thượng an bài. Từ xa xưa nền tảng của hôn nhân là trách nhiệm và đạo đức, nền tảng đó giúp con người có thể chống lại những cám dỗ bên ngoài và duy trì hòa khí gia đình.
Người xưa rất coi trọng việc vợ chồng thủy chung, không phản bội nhau, cũng có nghĩa là “Thuận Thiên mà hành”. Con người cần trân trọng nhân duyên từ tiền kiếp; càng cần tôn trọng và thuận theo Thiên ý. Nếu vợ chồng phản bội, lừa dối nhau sẽ bị coi là “đại nghịch bất đạo”.
Nhân duyên vợ chồng là do nhân duyên tiền kiếp tạo ra, cũng là do Thiên thượng an bài. Từ xa xưa nền tảng của hôn nhân là trách nhiệm và đạo đức, nền tảng đó giúp con người có thể chống lại những cám dỗ bên ngoài và duy trì hòa khí gia đình.
Theo: nguyenuoc