Saturday, July 23, 2016

TRÍ TUỆ KHỔNG TỬ VỀ CÁCH ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI KHÁC

Khổng Tử đã chỉ ra rằng lòng tốt là gồm cả hai một tư tưởng chính trị và một tiêu chuẩn đạo đức. Lòng tốt nhấn mạnh việc chăm lo cho người khác và chú trọng tư tưởng về lòng trung thành và sự khoan dung tha thứ. Một tư tưởng như vậy đã có một ảnh hưởng sâu rộng đến đạo đức truyền thống Trung Hoa về lương thiện, trung thực, nhẫn nại và khoan dung. Nó vẫn có ý nghĩa sâu sắc trong xã hội ngày nay.

Lòng chân thành, chân thật là cơ sở nền tảng đầu tiên quan trọng nhất


Một lần khi Khổng Tử đang thảo luận cách đối nhân xử thế với những học trò của ông, Tử Lộ nói: “Nếu người khác đối xử tốt với con, đổi lại con cũng sẽ đối xử tốt với họ; Nếu họ không tốt với con, con cũng sẽ không tốt với họ.”
Khổng Tử đã luận: “Đây là cách xử thế của những người không tốt.”
Tử Cống nói: ” Nếu người khác đối xử tốt với con, con sẽ đáp lại tốt với họ; Nếu họ không tốt với con, con sẽ hướng dẫn họ đến cái tốt.”
Khổng Tử đã luận: “Đây là cách xử thế giữa những người bạn.”
Nhan Tử nói: “Nếu người khác đối xử tốt với con, con sẽ tốt với họ; Nếu họ không tốt với con, con cũng sẽ tốt với họ và dẫn họ đến cái tốt.”
Khổng Tử đã luận: “Đây là cách xử thế trong gia đình và người thân. Nếu các con có thể mở rộng tư tưởng và đối xử với tất cả mọi người trong thế giới này bằng lòng chân thành, thành thật, nó sẽ thực sự tốt!”


Đối xử với người khác bằng lòng tốt lương thiện

Nhan Tử đã hỏi Khổng Tử: “Làm sao con có thể đạt được mục tiêu đối xử với người khác bằng lòng tốt? con mong ước con có thể làm được việc đối xử với mọi người như nhau bất kể họ giàu hay nghèo; can đảm mà không hiển thị khoe khoang mình dũng cảm; làm bạn chỉ với những người có mục đích cao quý và tránh gian khổ suốt cuộc đời. Điều đó có đúng không?”
Không Tử nói: ” Để là người tốt, một người cần phải tu thân và liên tục nâng cao đạo đức bản thân. Điều mà con nói là tốt. Đối xử như nhau cho dù họ giàu hay nghèo, con sẽ thấy hài lòng và không bị điều khiển bởi ham muốn dục vọng. Hành xử như nhau bất kể con ở địa vị cao hay là người dân bình thường, con sẽ luôn luôn khiêm tốn và lịch sự. Can đảm mà không hiển thị khoe khoang lòng dũng cảm, con sẽ đối xử với mọi người bằng lòng kính trọng. Làm bạn với những người có mục đích cao quý và tránh gian khổ suốt cuộc đời, con có thể lựa chọn những người bạn của mình, con sẽ thận trọng trong lời nói và hành động mình. Đây là một mục đích rất tốt!”

Cách cai trị

Tề Cao Đình đã hỏi Khổng Tử : “con đã đi một đoạn đường dài và đã trải qua nhiều khó khăn thử thách, mặc quần áo sờn rách và mang quà đến cho thầy, con đến với hy vọng rằng thầy có thể dạy con cách phò tá hoàng đế cai trị đất nước.”


Khổng Tử đã nói: “Hãy dựa vào những nguyên tắc luân lý đạo đức và công bằng, Ngay cả khi xúc phạm đến hoàng đế, con cũng không thể từ bỏ sự chính trực và những nguyên tắc đạo đức. Phò tá hoàng đế không có nghĩa là làm mọi việc cho hoàng đế, mà là làm việc cho đất nước và cho người dân dưới sự cai trị của hoàng đế. Tóm lại là làm những việc chân chính và phò tá hoàng đế truyền bá lòng tốt lương thiện. Con cần phải đối xử với mọi người bằng lòng chân thành. Con cần phải làm một tấm gương tốt và ngay thẳng công bằng. Tiến cử những người có khả năng với hoàng đế đồng thời loại đi những kẻ xấu xa; loại bỏ phần xấu ra khỏi bản thân con và cùng với hoàng đế sống theo luật pháp và chuẩn mực đạo đức. Con cần phải thông minh nhưng cẩn thận trong lời nói và hành động; tu thân và dẫn dắt người dân sống theo lòng tốt lương thiện. Nếu con có thể làm như vậy, con có thể giống như một đạo hữu bên cạnh hoàng đế ngay cả khi con ở cách xa ông ấy ngàn dặm. Nếu không, con không thể làm được điều đó ngay cả khi con ở ngay bên cạnh ông ta.”
Khổng Tử nói rằng một người cần phải tu thân để đối xử tốt với người khác. Đối xử với người khác không phải là mục đích, mà mục đích là thăng tiến bản thân đến một tầng cao hơn. Khổng Tử xem trung, nghĩa, trí và tín là những điều kiện tiên quyết để là một người cao quý. Một người cao quý có thể đạt đến “từ bi” qua tự phê bình và đối xử với người khác bằng lòng tốt và khoan dung. Một người cao quý sẽ duy trì đạo đức cao trong bất kể tình huống nào và sẽ giữ tâm anh ta trong sạch, đối xử tốt với mọi người và trân quý sinh mệnh. Cho dù họ giàu hay nghèo, anh ta sẽ không bị dao động. Quyền lực và sự ép buộc cũng không ảnh hưởng anh ta được.
Trí Chân
(Sưu tầm trên mạng)


孔子论待人之道
文: 智真

孔子提出“仁”既是一种社会政治理想,也是一种伦理道德原则,“仁”的首要内容是对他人的关爱。从“仁爱”的理念出发,提倡“忠恕”的待人之道。孔子的忠恕思想,对中华民族诚实不欺、宽以待人、与人为善的传统美德的形成,影响深远,至今仍有深刻的教育意义。
以诚为本
一次,孔子与他的学生们在一起谈论待人之道。
子路说:“别人以善意待我,我也用善意待他;别人用不善待我,我也用不善待他。”
孔子评价道:“这是没有道德礼义的夷狄之间的做法。”
子贡说:“别人用善意待我,我也用善意待他;别人用不善待我,我就引导他向善。”
孔子评价道:“这是朋友之间应该有的做法。”
颜子说:“别人以善意待我,我也用善意待他;别人用不善待我,我也以善意待他,并引导他向善。”
孔子评价道:“这是亲人之间应该有的做法。如果能够把它扩开去,以诚心对待天下人才是真正的与人为善啊!”


仁义待人
颜子去问孔子说:“我想以仁待人,怎么样才能做到呢?我希望自己能做到的是,贫贱时与富贵时一样,不有意表现多么勇敢却有威严,与有志之士交往,终身没有患难。这样可以吗?”
孔子说:“要做到以仁待人,首先得通过自己修身才能做到,要不断的提高自己的道德修养和思想境界。你说的也非常好,贫穷时和富有时一样,便能知足而不受欲望的左右;卑贱时与高贵时一样,就能始终谦让有礼;不有意表现多么勇敢却有威严,就能恭敬待人而对他们没有过失;与有志之士交往,终身没有患难,就能谨慎的选择朋友、选择要说的话和要做的事。这个志向非常宏大!”
为政之道
齐高廷问孔子:“我不怕高山远阻,身穿蓑衣,提着拜见之礼物,真心诚意的来询问事君之道,希望您能够给以教导。”
孔子说:“坚持正道原则,即使对国君有所冒犯,也不能放弃正道原则;臣子事君,其实不是为了给君做事,而只是在国君之下做事,是为国为民做事,归根结底则是为了行仁义,辅助国君推行仁政;对待任何人都不要有厌倦之心,一律以真诚相待,自己言行首先要遵守并坚持道义;发现君子就加以举荐,发现小人就使他远离国君;去掉你的邪恶之心,而真诚的依据礼义与国君相处。做事需要机敏,谨言慎行,按照礼义修养自己,并且使天下趋于礼义。这样,即使在千里之外,也会象兄弟一样。如果只说不做,或者行为不机敏,又不依据礼义待人,即使是住在对门恐怕也行不通。”


孔子说,待人要从做人讲起。待人不是目的,而是要使其达到提高境界。孔子把义、礼、逊、信作为君子的必备品质,君子可通过自省来认识“仁”,以仁存心,宽以待人,行仁义于人。无论在任何时候,以崇高道德标准作为为人处世原则,坚守心灵的一方净土,善化他人,珍爱生命,富贵不能迷乱他的思想,贫贱不能改变他的操守,威武不能使其意志屈服,此为正人君子之所为。
(網上搜查)

No comments: