Có phải Napoleon sở hữu chiều cao “khiêm tốn”? Cúm Tây Ban Nha bắt nguồn từ Tây Ban Nha? Hay Albert Einstein học dốt môn Toán? (Tổng hợp) |
Napoleon Bonaparte thấp bé?
Mặc dù Napoléon Bonaparte được mô tả là một thiên tài quân sự và là "một người đàn ông thấp bé", nhưng ông không quá thấp như chúng ta vẫn nghĩ. Nhiều tài liệu của Pháp ghi lại rằng Napoleon cao khoảng 1m68 (5 feet 6 inch theo tiêu chuẩn đo lường của Mỹ), tức là còn cao hơn cả chiều cao trung bình của đàn ông Pháp lúc bấy giờ (khoảng 5 feet 5 inch). Mặc dù Napoleon có biệt danh “Le Petit Caporal” (Hạ sĩ nhỏ), nhưng người ta tin rằng đây là một cách gọi trìu mến của những người lính gắn bó với ông.
Cúm Tây Ban Nha bắt nguồn từ Tây Ban Nha?
Đại dịch xảy ra vào năm 1918, ban đầu có cái tên là “Bệnh cúm ba ngày”, ước tính đã làm thiệt mạng khoảng 50 triệu người chỉ trong vòng một năm. Nó được gọi là Cúm Tây Ban Nha rất có thể bởi vì Tây Ban Nha là một trong những quốc gia đầu tiên bị ảnh hưởng nặng nề từ căn bệnh này. Thậm chí vua của Tây Ban Nha cũng bị mắc bệnh.
Mặc dù gần như không thể xác định chính xác nơi bắt nguồn của Cúm Tây Ban Nha, John Barry, tác giả của cuốn Đại dịch cúm (The Great Influenza) đã đưa ra một số luận điểm đề xuất rằng, ca nhiễm bệnh đầu tiên thực sự xảy ra ở Hạt Haskell, bang Kansas (Mỹ).
Đại dịch xảy ra vào năm 1918, ban đầu có cái tên là “Bệnh cúm ba ngày”, ước tính đã làm thiệt mạng khoảng 50 triệu người chỉ trong vòng một năm. Nó được gọi là Cúm Tây Ban Nha rất có thể bởi vì Tây Ban Nha là một trong những quốc gia đầu tiên bị ảnh hưởng nặng nề từ căn bệnh này. Thậm chí vua của Tây Ban Nha cũng bị mắc bệnh.
Mặc dù gần như không thể xác định chính xác nơi bắt nguồn của Cúm Tây Ban Nha, John Barry, tác giả của cuốn Đại dịch cúm (The Great Influenza) đã đưa ra một số luận điểm đề xuất rằng, ca nhiễm bệnh đầu tiên thực sự xảy ra ở Hạt Haskell, bang Kansas (Mỹ).
Đại dịch xảy ra vào năm 1918, ban đầu có cái tên là “Bệnh cúm ba ngày”, ước tính đã làm thiệt mạng khoảng 50 triệu người chỉ trong vòng một năm. (Wikipedia) |
Christopher Columbus đã khám phá ra Bắc Mỹ?
Christopher Columbus chưa bao giờ thực sự khám phá Bắc Mỹ, ông chỉ khám phá vùng Caribe, Trung và Nam Mỹ, ông cũng chưa từng đặt chân đến Bắc Mỹ. Hơn nữa, có bằng chứng cho thấy người châu Âu đến Bắc Mỹ trước Columbus 500 năm, và họ là người Viking.
Người ta tin rằng đây là một điểm dừng chân vào mùa đông, nơi người Viking đã ghé vào đảo để lấy những khúc gỗ từ thân cây để sửa chữa tàu, và chờ thời tiết xấu qua đi để có thể tiếp tục hành trình.
Christopher Columbus chưa bao giờ thực sự khám phá Bắc Mỹ, ông chỉ khám phá vùng Caribe, Trung và Nam Mỹ, ông cũng chưa từng đặt chân đến Bắc Mỹ. Hơn nữa, có bằng chứng cho thấy người châu Âu đến Bắc Mỹ trước Columbus 500 năm, và họ là người Viking.
Người ta tin rằng đây là một điểm dừng chân vào mùa đông, nơi người Viking đã ghé vào đảo để lấy những khúc gỗ từ thân cây để sửa chữa tàu, và chờ thời tiết xấu qua đi để có thể tiếp tục hành trình.
Christopher Columbus chưa bao giờ thực sự khám phá Bắc Mỹ, ông chỉ khám phá vùng Caribe, Trung và Nam Mỹ, ông cũng chưa từng đặt chân đến Bắc Mỹ. (Wikipedia) |
Thời đại Columbus, người ta nghĩ rằng thế giới phẳng?
Chỉ trước thời điểm Columbus “khám phá” ra châu Mỹ khoảng vài chục năm, người dân thế giới khi ấy vẫn tin rằng Trái đất phẳng, và chuyến thám hiểm của Columbus sẽ khiến ông “rơi” ra khỏi rìa Trái đất.
Tuy nhiên, người ta cho rằng ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, quan điểm Trái đất phẳng đã bị các nhà triết học thời ấy bác bỏ. Columbus cho rằng nếu ông đi thuyền về phía tây từ châu Âu, ông sẽ đến được Đông Á. Đây là lý do tại sao ông nghĩ mình đã đi qua Đông Ấn và ông gọi những người bản xứ là "người da đỏ."
Chỉ trước thời điểm Columbus “khám phá” ra châu Mỹ khoảng vài chục năm, người dân thế giới khi ấy vẫn tin rằng Trái đất phẳng, và chuyến thám hiểm của Columbus sẽ khiến ông “rơi” ra khỏi rìa Trái đất.
Tuy nhiên, người ta cho rằng ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, quan điểm Trái đất phẳng đã bị các nhà triết học thời ấy bác bỏ. Columbus cho rằng nếu ông đi thuyền về phía tây từ châu Âu, ông sẽ đến được Đông Á. Đây là lý do tại sao ông nghĩ mình đã đi qua Đông Ấn và ông gọi những người bản xứ là "người da đỏ."
Albert Einstein học môn toán rất kém?
Chuyện Albert Einstein học kém môn Toán chỉ là một câu chuyện “đồn thổi” để tự “an ủi” cho những ai trót kém cỏi trong lĩnh vực này. Thực tế ngược lại, Einstein rất xuất sắc trong môn Toán, và tin đồn thất thiệt được tờ Ripley’s Believe It Or Not khơi mào là hoàn toàn không đáng tin cậy.
Einstein đã phản hồi bài báo này với tuyên bố rằng: “Tôi chưa bao giờ thất bại trong toán học. Khi chưa tới 15 tuổi, tôi đã thành thạo phép tính vi phân và tích phân”. Giấy chứng nhận trúng tuyển Einstein nhận được năm 17 tuổi cũng cho thấy ông có điểm cao nhất trong lớp với môn Đại số và Hình học.
Chuyện Albert Einstein học kém môn Toán chỉ là một câu chuyện “đồn thổi” để tự “an ủi” cho những ai trót kém cỏi trong lĩnh vực này. Thực tế ngược lại, Einstein rất xuất sắc trong môn Toán, và tin đồn thất thiệt được tờ Ripley’s Believe It Or Not khơi mào là hoàn toàn không đáng tin cậy.
Einstein đã phản hồi bài báo này với tuyên bố rằng: “Tôi chưa bao giờ thất bại trong toán học. Khi chưa tới 15 tuổi, tôi đã thành thạo phép tính vi phân và tích phân”. Giấy chứng nhận trúng tuyển Einstein nhận được năm 17 tuổi cũng cho thấy ông có điểm cao nhất trong lớp với môn Đại số và Hình học.
Nữ hoàng Cleopatra là người Ai Cập?
Mặc dù Cleopatra là người cai trị cuối cùng trong lịch sử Ai Cập nhưng bà không phải là người Ai Cập.
Cleopatra là hậu duệ của người Macedonia đã được thành lập như nhà cầm quyền qua Ai Cập khi Alexander Đại đế chinh phục Ai Cập vào năm 323 TCN. Các triều đại Ptolemy có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Macedonian tên Ptolemy Soter, người mà Alexander Đại đế lập nên ở Ai Cập, và nguồn gốc thực sự của Cleopatra là Hy Lạp Macedonian.
Người ta tin rằng quan niệm sai lầm về nguồn gốc bản xứ của Cleopatra có thể xuất phát từ cách phục sức của bà, và phong cách bà thể hiện trước công chúng, ít nhiều là hóa thân của Isis, một nữ thần Ai Cập.
Mặc dù Cleopatra là người cai trị cuối cùng trong lịch sử Ai Cập nhưng bà không phải là người Ai Cập.
Cleopatra là hậu duệ của người Macedonia đã được thành lập như nhà cầm quyền qua Ai Cập khi Alexander Đại đế chinh phục Ai Cập vào năm 323 TCN. Các triều đại Ptolemy có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Macedonian tên Ptolemy Soter, người mà Alexander Đại đế lập nên ở Ai Cập, và nguồn gốc thực sự của Cleopatra là Hy Lạp Macedonian.
Người ta tin rằng quan niệm sai lầm về nguồn gốc bản xứ của Cleopatra có thể xuất phát từ cách phục sức của bà, và phong cách bà thể hiện trước công chúng, ít nhiều là hóa thân của Isis, một nữ thần Ai Cập.
Mộc Trà / Theo: NTDTV
No comments:
Post a Comment