Với người thường, điều quý giá nhất trong thế giới con người là sự yêu thương dành cho gia đình. Tuy nhiên, với những người đạo đức, họ đánh giá phẩm giá đạo đức của họ cao hơn cả. Bởi vì phẩm giá đạo đức quyết định một người tốt hay xấu, nó là điều quan trọng nhất trong cuộc đời của một người. Khi chúng tôi còn trẻ, chúng tôi thường ngâm thơ Đường. Một trong những bài thơ rất ngắn, nhưng tôi có một ấn tượng sâu sắc về nó và nó phản ánh từng câu lặp lại trong tâm tôi “Lạc Dương thân hữu như tương vấn. Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ.” Vào lúc đó, mặc dù tôi ngâm nó, tôi không hiểu ý nghĩa bên trong nó. Cùng với sự trôi qua của thời gian và sự tích lũy kinh nghiệm, tôi có thể hiểu được dòng này sâu sắc hơn như là: Đó là một sự đền trả tốt nhất của lòng tốt đến những người bạn và người thân nếu một người có một trái tim tinh khiết và từ bi.
Câu “Lạc dương thân hữu như tương vấn. Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ.” là từ bài thơ “Phù Dung lâu tống Tân Tiệm”. Bài thơ đầy đủ là:
芙蓉樓送辛漸 - 王昌齡
寒雨連江夜入吳,
平明送客楚山孤。
洛陽親友如相問,
一片冰心在玉壺。
Phù Dung lâu tống Tân Tiệm
Vương Xương Linh
Hàn vũ liên giang dạ nhập Ngô,
Bình minh tống khách Sở sơn cô;
Lạc Dương thân hữu như tương vấn,
Nhất phiến băng tâm tại ngọc hồ.
Tạm dịch (bản dịch của Tương Như):
Lầu Phù Dung tiễn Tân Tiệm
Mưa lạnh tràn song, đêm đến Ngô,
Sáng ra tiễn khách, núi buồn trơ;
Lạc Dương nếu có người thân hỏi,
Một mảnh lòng băng tại ngọc hồ.
Nghĩa thô sơ của bài thơ này mô tả cảnh nhà thơ đưa tiễn người bạn của mình ở Phù Dung, nơi mà ông nói với người bạn của mình nếu người thân của ông ở Lạc Dương hỏi thăm ông, thì vui lòng gửi lời chúc tốt lành và trái tim thuần khiết [phiến băng tâm] của ông đến họ. Đây là bài thơ nói về việc đưa tiễn bạn, nhưng nó mang vẻ buồn của sự biệt ly nhẹ nhàng và gắn tầm quan trọng về phẩm giá đạo đức. Hai câu đầu mô tả sự cô độc của sự chia ly. Sau đó bài thơ sử dụng 2 câu cuối để so sánh chính tác giả với phiến băng tâm, ngọc hồ và hiện tỏ tư tưởng rộng mở và sự quyết tâm mạnh mẽ. Bài thơ này có một ý nghĩa sâu sắc.
Thời cổ Trung Quốc, trong thời Lưu Tống, thi nhân Bào Chiếu sử dụng “thanh như ngọc hồ băng” để mô tả sự thanh khiết cao độ của đạo đức. Trong thời Đường, tể tướng Diêu Sùng viết “Băng hồ giới”, và thi nhân nhà Đường như Vương Duy, Thôi Hạo, Lý Bạch tất cả đều sử dụng “băng hồ” như là một công cụ văn chương để khuyến khích chính họ và tán dương tính cách cao quý. Trong bài thơ này, Vương Xương Linh sử dụng trái tim thanh tựa pha lê và băng hồ để khuyến khích chính mình và truyền dẫn sự tư tin vào chính mình. Điều quý giá nhất [gửi] đến bạn bè và người thân của ông khi ông tặng cho họ một trái tim thanh tựa băng tại ngọc hồ. Thông điệp ông muốn người bạn của mình truyền đi không phải là một thông điệp bình thường về sự an toàn, mà là thông điệp về việc giữ sự trong sạch và niềm tin của riêng ông. Với phẩm chất trung thực này, ông có được sự tôn trọng, và người sau này luôn sử dụng “phiến băng tâm tại ngọc hồ” để mô tả khát vọng và những sở thích cao quý.
Người khác nhau có những hoài bão và mơ ước khác nhau, vì thế họ có những theo đuổi riêng. Trong cuộc sống ngắn ngủi này, một vài người nghĩ rằng tiền là quan trọng nhất và họ theo đuổi sự giàu có suốt đời họ. Một vài người đánh giá danh tiếng và theo đuổi nó hết sức. Vài người xem quyền lực là tất cả và đặt hết sức lực cá nhân [vào nó] như là ưu tiên hàng đầu. Cuối cùng, vài người thì tìm kiếm tình cảm như là thứ quan trọng nhất trong đời. Chỉ có những ai với tiêu chuẩn đạo đức cao có thể vượt qua thế tục này và không bị mê ảo bởi danh và lợi. Mặc dù họ không nổi tiếng nhưng họ vẫn giữ được sự thanh khiết và cao quý.
Tác giả: Quán Minh
一片冰心在玉壶
作者: 贯明
对于一般人来说,人世间最值得珍惜的是亲情。然而,对于道德高尚的得道之士来讲,他们在人生最看重的则是自己的人品。因为人品决定了一个人的善恶,所以人品才是人生中至关重要的东西。小时候曾经背诵过许多唐诗,其中有一首诗虽然短小,却在我的心中留下了难以磨灭的记忆,而且还经常在心底反复的回味:“洛阳亲友如相问,一片冰心在玉壶。”当年虽然背诵下来了,但并没有真正理解它的寓意。随着年龄的增长,人生的阅历也逐渐丰富,内心的体会也就愈来愈深。一个人如果能拥有一颗纯洁、善良的心灵,那就胜过任何相思与问候,就是对世间亲友们的最好的回报。
“洛阳亲友如相问,一片冰心在玉壶。”这一名句出自于唐朝王昌龄的七绝《芙蓉楼送辛渐》,原诗是:“寒雨连江夜入吴,平明送客楚山孤。洛阳亲友如相问,一片冰心在玉壶。”大意是说,一夜寒雨过后,诗人在芙蓉楼与友人话别,这时只有晨光映照着远处的山峦。 他嘱咐朋友,如果远在洛阳的亲友问起我,请你把我冰清玉洁、清廉正直的心意传达给他们。这是一首送别朋友的诗,但是把朋友之间的离情别绪写的很淡,却重笔写出了做人应有的高风亮节。前两句中的苍茫江雨和孤峙楚山,烘托出了送别时的孤寂之情;后两句的自比冰心玉壶,表达了诗人开阔的心胸和坚强的性格。全诗即景生情,寓情于景,含蓄蕴藉,韵味无穷。
在中国古代,早在南北朝的刘宋时期,诗人鲍照就曾用「清如玉壶冰」(《代白头吟》)来比喻高洁清白的品格。唐朝开元年间的宰相姚崇曾作《冰壶诫》,盛唐诗人如王维、崔颢、李白等都曾以冰壶自励,推崇光明磊落、表里澄澈的高尚品格。王昌龄在这首诗中以晶莹透明的冰心玉壶自喻,这是一种自信,也是一种自勉。从清澈无瑕、澄空见底的玉壶中捧出一颗晶亮纯洁的冰心以告慰友人,这就比任何人世间相思的言辞都更能表达他对洛阳亲友的深情厚意。他托辛渐给洛阳亲友带去的口信不是通常的平安竹报,而是传达自己依然冰清玉洁、坚持操守的信念。这种失意之时并不失志的坚贞品德非常令人钦佩,后来人们则经常引用“一片冰心在玉壶”来表示高洁的志趣。
人各有志,因此人们追求的人生目标也各不相同。在短暂有限的人生中,有的人认为金钱最重要,一生都在追求财富;有的人认为名誉最重要,一生都在追求成名;也有的人认为只要有了权势就可以名利双收,就把追求权力当作人生的目标;还有一些人认为感情及亲情最重要,就把维持与他人的感情放在首位;只有那些道德高尚的得道之士超越世俗,不为名利所惑,尽管一生默默无闻,却始终坚守心灵深处的纯洁与高贵,以其崇高的品德照亮一方土地。
(網上搜查)