Các bạn xem những tấm hình tôi post thì đừng có la làng tôi post hình hở hang của phụ nữ, không đâu đây là hình của những cô gái làm nghề bán trầu cau ở Đài Loan.
Tôi vừa mới xem một clip ngắn của một bạn post lên, có thể nhiều bạn sẽ chưa biết nên tôi mới tìm tài liệu giới thiệu cho các bạn. Tháng 4/2014, tôi có qua Đài Loan và cố tìm xem có thấy những cô gái bán trầu này không? Tiệm bán trầu cau vẫn còn nhưng ế lắm và cũng không còn cô nào ăn mặc hở hang để chào hàng nữa.
Những cô gái bán trầu cau này được đặc cho cái tên rất đẹp "Tây Thi trầu cau", mời các bạn đọc và xem clip trong phần dười đây:
TÂN LANG TÂY THI
檳榔西施
Tân lang Tây Thi (chữ Hán: 檳榔西施) nghĩa là "Tây Thi trầu cau", là những cô gái ăn mặc khêu gợi bán trầu cau và thuốc lá trong các quầy dọc đường tại các thành phố ở Đài Loan. Các quầy bán hàng này thường được chiếu sáng bằng đèn neon và có thể nhìn thấu qua lồng kiếng, tương tự những người mẫu chiêu hàng trong các tiệm quần áo.
TÂN LANG TÂY THI
檳榔西施
Tân lang Tây Thi (chữ Hán: 檳榔西施) nghĩa là "Tây Thi trầu cau", là những cô gái ăn mặc khêu gợi bán trầu cau và thuốc lá trong các quầy dọc đường tại các thành phố ở Đài Loan. Các quầy bán hàng này thường được chiếu sáng bằng đèn neon và có thể nhìn thấu qua lồng kiếng, tương tự những người mẫu chiêu hàng trong các tiệm quần áo.
Phong tục ăn trầu và cau là một tập quán tại nhiều nước châu Á, kể cả Đài Loan, nơi khoảng 20% dân số ăn cau. Cau là sản phẩm nông nghiệp đứng thứ nhì tại Đài Loan, chỉ sau gạo, và hàng năm khoảng 3 tỷ USD được tiêu thụ.
Hầu hết các người ăn cau tại Đài Loan là phái nam. Cuối thập niên 1960, quầy cau Shuangdong mới mở tại hương Quốc Tính, huyện Nam Đầu, bắt đầu dùng các cô gái bán hàng để chào khách. Để cạnh tranh sự chú ý, các cô gái thường ăn mặc hở hang. Đến thập niên 1990, hiện tượng này bắt đầu trở nên thịnh hành và đến nay đã chiếm lĩnh các quầy bán cau tại Đài Loan: trong 100.000 quầy bán cau, khoảng 60.000 là những quầy bán của các tân lang Tây Thi. Những quầy này thường được đặt tại dọc các quốc lộ, nhằm bán cho các tài xế xe vận tải đi đường xa. Công việc của các cô gái là bổ cau, têm trầu cho khách hàng.
Những cô gái này không phải là gái mại dâm. Họ thường là những người xuất thân từ tầng lớp ít học thức, nhưng thường được trả giá cao cho công việc của họ. Có người là người nhập cư từ nước khác.
Việc các cô gái dùng thể xác để khêu gợi khách mua trầu cau đã gây nhiều tranh cãi trong xã hội Đài Loan, vốn là một xã hội có truyền thống Khổng Mạnh. Chính quyền huyện Đào Viên năm 2002 đã phê chuẩn một luật mới đòi hỏi các tân lang Tây Thi phải che đậy ngực, rún, và mông. Chính quyền cho rằng chẳng những các cô gái ăn mặc hở hang chào hàng làm mất thanh danh Đài Loan, họ còn gây ra nhiều tai nạn xe cộ hay bị khách hàng lạm dụng tình dục . Vì tục ăn trầu cau tăng nguy cơ ung thư, chính phủ Đài Loan cũng mở chiến dịch phòng chống ung thư bằng cách giảm số người ăn trầu. Chiến dịch này gây ra nhiều phản ứng từ các tân lang Tây Thi, vì tục ăn trầu là một truyền thống lâu năm và tạo công ăn việc làm cho trên 70.000 gia đình.
Một số nhóm tranh đấu cho quyền lợi phụ nữ đã phản ảnh rằng những tân lang Tây Thi phải ăn mặc hở hang hoặc lố lăng để cải thiện hoàn cảnh kinh tế bản thân. Họ cũng chỉ ra rằng trong những ngành nghề khác như siêu mẫu, ca sĩ, hoặc promotion girl (nữ tiếp thị) cũng có thể ăn mặc hở hang và lố lăng như thế, nhưng lại được xã hội chấp nhận, cho nên theo quan điểm của họ, chính trị đã có những hành vi phân biệt.
Một số khác phê phán truyền thông đại chúng đã diễn tả xấu về hình ảnh những cô gái này, trong khi không khách quan nói đến những nguyên nhân kinh tế và xã hội đằng sau. Tổ chức chống lạm dụng tình dục "Garden of Hope" cho rằng những tân lang tây thi (và những cô gái tiếp thị tương tự) này bị bóc lột bởi xã hội tiêu thụ và tình dục được dùng như phương tiện, họ cho rằng chính quyền cần có sách lược để bảo vệ quyền lợi những cô gái trẻ, nâng cao phẩm giá và khả năng của họ để có thể cưỡng lại sự cám dỗ.
theo Wikipedia
檳榔西施
.
檳榔西施是一種在臺灣特有的職業,主要指穿著性感、清涼,且在路邊攤位販賣檳榔的年輕女性。西施,是古時越國的美人,亦是漢語對美女的代稱。
.
檳榔西施是一種在臺灣特有的職業,主要指穿著性感、清涼,且在路邊攤位販賣檳榔的年輕女性。西施,是古時越國的美人,亦是漢語對美女的代稱。
檳榔(Areca catechu, LINN.)即檳榔樹的種子,與椰子同屬棕櫚科常綠喬木,主幹可長至廿公尺。“槟榔”一词源于印尼语。檳榔原是重要藥用植物之一,可是近現代大部分都拿來充當提神的食品。
臺灣嚼檳榔的風氣非常盛,保守估灣「紅唇族」(嗜嚼檳榔的人)每年花錢買此種俗稱「台灣口香糖」的金額超過仟億台幣。龐大的收益,根據農委會資料,種植檳榔的農戶,高達七萬戶,而檳榔也於1990年代之後,成為臺灣最主要的經濟作物。不過,瘋狂種植檳榔的結果,對台灣的山坡地水土保持,造成了很大的危害。臺灣人的檳榔食用方式有明顯加強檳榔的致癌性。即使弊多於利,今嚼食檳榔仍為臺灣極為普遍,且還由藍領階級男子的食用人口,擴展到白領階級,甚至女性。也因為消費產值甚高,販賣檳榔的小攤,充斥臺灣大街小巷,最後因競爭激烈,終於衍生出以女性特徵來吸引消費者的「檳榔西施」文化。
一般來說,檳榔西施泛指販賣檳榔且穿著較為暴露的年輕女性。
臺灣的檳榔攤,裝飾著明亮的霓虹燈,在臺灣西部的南北向縱貫公路和郊區馬路上相當常見。其主要的顧客組成為货車司機,他們在長途開車時嚼食檳榔來幫助提神。有店鋪為了競爭檳榔所帶來的高利潤,以及獲取顧客們的注意,便聘請了穿著性感的女郎去助銷。其後更多同業效法,競爭越演越烈,賣檳榔的女孩們開始穿得越來越少。
1976年,由於謝家三姐妹的檳榔攤設在中潭公路雙冬路段上,原本是由三姐妹的母親在賣檳榔,雖然雙冬正處於臺中往埔里的交通要衝,來往車水馬龍的大量車潮不斷,但上門客人是寥寥無幾,因此突發奇想地讓自己的三位原先在工廠工作、月薪兩萬元的女兒賣檳榔。等於是謝家三姐妹接手母親的行業,結果生意是出奇地好,不久就在雙冬掀起一股風潮,各家檳榔攤也都紛紛請出自家女兒或聘僱年輕女性來賣檳榔,草屯雙冬成了檳榔西施的起源地。[1]之後綜藝節目上所出現的檳榔姐妹花,例如曹蘭與姚黛瑋所裝扮[2],即為模仿此三姐妹所出。
2002年,臺灣各地方政府開始禁止穿著過於暴露的檳榔西施,並以行政命令或法律加以規範。最先是臺北市,然後桃園縣。至今,在各大都會如臺北、臺中、臺南、高雄市區內,檳榔西施絕跡,僅有零星部分分佈在郊區或交流道附近,但多已不再像過去穿著暴露。
一些檳榔西施為高中職輟學學生,而且是家庭的主要經濟來源。大部份由於其教育程度和年齡,因此很難在便利商店找到工作;或是由於檳榔攤的較高薪水,因此選擇這個職業。
一些婦女團體對於檳榔西施為改善經濟情況而作性感打扮的權利加以辯解,然而這些辯解是具有爭議性的。她們指出:國際模特兒、明星、展覽會女郎的性感形象並不會被社會認為是不妥當的;社會或法律不去規範模特兒、明星的性感穿著,卻只禁止檳榔西施穿得稀少,這政策顯然是一種階級歧視。
但禁止男性在需要專注時看到衣著清涼的女性是符合生物學的,不能在男人需要專注時提供這些刺激,在公路沿線的檳榔西施,可能會影響駕駛人,使駕駛人無法專注駕駛;因此模特兒、明星的性感照片也該禁止出現在公路廣告看板。
另外,一些人批評媒體造成了這些女孩的負面形象,並忽略了更重要的社會和經濟問題。反性剝削團體,例如勵馨基金會,對於檳榔西施的自主權感到悲觀,因為這些女孩比較像被檳榔攤老闆或她們的家人剝削的童工。
(維基百科)