Vương triều Thổ Phồn (618 – 842 sau công nguyên) là một vương quốc mới nổi và hùng mạnh lúc vua Tùng Tán Càn Bố cưới công chúa Văn Thành của nhà Đường vào 1400 năm trước đây. Quan hệ giữa Tây Tạng (dưới sự cai trị của vương triều Thổ Phồn) với Trung Quốc xấu đi khi Tây Tạng trở nên mạnh hơn.
Tuy nhiên, vương quốc này không bị sụp đổ vì những cuộc chiến tranh với Trung Quốc. Khoảng 200 năm sau, quốc vương Thổ Phồn bắt đầu tấn công Phật giáo, và từ đó một loạt thảm họa thiên nhiên đã xảy ra. Cuối cùng, vương quốc này đã sụp đổ, nhưng Phật giáo vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Phật giáo hưng khởi và sự hùng mạnh của vương triều Thổ Phồn
Phật giáo được truyền vào Tây Tạng ngay sau khi vua Tùng Tán Càn Bố dựng nước. Ông đã cho xây dựng Đại Chiêu tự (Jokhang temple) và cung Bố Đạt Lạp (Potala). Những người kế vị ngôi vua đều ủng hộ Phật giáo, và một số quốc vương, vương tử thậm chí đã theo ông từ bỏ vương vị và xuất gia tu hành. Vương triều Thổ Phồn dần trở nên hùng mạnh với sự phát triển của Phật giáo.
Phật giáo được truyền vào Tây Tạng ngay sau khi vua Tùng Tán Càn Bố dựng nước. Ông đã cho xây dựng Đại Chiêu tự (Jokhang temple) và cung Bố Đạt Lạp (Potala). Những người kế vị ngôi vua đều ủng hộ Phật giáo, và một số quốc vương, vương tử thậm chí đã theo ông từ bỏ vương vị và xuất gia tu hành. Vương triều Thổ Phồn dần trở nên hùng mạnh với sự phát triển của Phật giáo.
Sau khi vua Đường Thái Tông băng hà, Thổ Phồn trở nên hùng mạnh đến mức Trung Quốc không thể ngăn chặn cuộc xâm lược của người Tây Tạng. Tây Tạng đã mở rộng cuộc tấn công quân sự đến Thanh Hải, Tứ Xuyên, Cam Túc và từng một lần chiếm cứ Trường An – kinh đô của nhà Đường. Các hoàng đế của triều đại nhà Đường hùng mạnh – Đường Cao Tông, Đường Túc Tông và Đường Hiến Tông đều không thể chế ngự được Tây Tạng.
Quốc vương Lãng Đạt Mã bức hại nhà sư
Theo Tân Đường Thư, sau khi vua Tán Phổ (Ralpacan) qua đời, Lãng Đạt Mã (Langdarma) là người nối ngôi vua. Các sứ giả nhà Đường mô tả Lãng Đạt Mã là một người nghiện rượu thích săn bắt. Ông được biết đến như một nhà cai trị hà khắc và không lắng nghe cận thần. Vua Lãng Đạt Mã đã phát động cuộc đàn áp Phật giáo, và điều này đã dẫn đến chính sự trong nước hỗn loạn.
Vua Lãng Đạt Mã buộc các tăng nhân phải đi săn và xem sự tự nguyện săn bắn của họ là sự từ bỏ Phật giáo. Ông đã giết hại những người từ chối từ bỏ đức tin của họ. Lãng Đạt Mã đã đóng cửa tất cả các tu viện và Phật tự. Ông biến Đại Chiêu tự thành lò giết mổ và Tiểu Chiêu tự (Ramoche) thành chuồng bò.
Lãng Đạt Mã ra lệnh phải thay thế các bức tranh treo tường, các di tích, và đồ tạo tác quý giá bằng những tranh vẽ các tăng nhân uống rượu trong các ngôi đền để làm hoen ố danh tiếng của Phật giáo. Ông ta đã đóng đinh vào các tượng Phật và buộc dây vào cổ các bức tượng rồi quăng xuống sông.
Thiên tai đã tàn phá vương triều Thổ Phồn vào năm 839 SCN: những trận động đất, sạt lở đất ở những vùng núi thuộc tỉnh Cam Túc và Tứ Xuyê ngày nay, nước chảy ngược vào sông Thao, bệnh dịch bùng phát, và người ta thức dậy bên những người thân đã chết. Một số người nghe thấy tiếng trống bí ẩn vào lúc nửa đêm ở tỉnh Thanh Hải ngày nay.
Vua Lãng Đạt Mã đã chết bất thường vào ba năm sau đó – năm 842 SCN. Vì không có con, phi tần của ông ta đã đưa cháu trai của bà lên làm người trị vì tiếp theo, người này sau đó đã bị một quan đại thần giết chết.
Như vậy, vương triều Thổ Phồn hùng mạnh đã không bị đánh bại bởi nhà Đường (triều đại đã cai trị các vùng đất người Hán lân cận của Trung Quốc từ năm 617 SCN – 907 SCN), mà lại bị diệt vong trong tay một ông vua ngu xuẩn, còn Phật giáo đã trở thành tôn giáo bền vững ở Tây Tạng.
Nguồn: “Tân Đường Thư ”
Tác giả: Địch Kính | Dịch giả: Ngọc Yến
(Sưu tầm trên mạng)
文史漫谈:吐蕃王朝覆灭的缘由
文: 翟敬
.
一千四百多年前,当松赞干布向唐太宗求娶文成公主时,西藏的吐蕃王朝是一个新兴的强大王国。然而,强盛的吐蕃王朝,却在地震、山崩、水倒流、鼠疫中,突然消失于历史长河中。
.
一千四百多年前,当松赞干布向唐太宗求娶文成公主时,西藏的吐蕃王朝是一个新兴的强大王国。然而,强盛的吐蕃王朝,却在地震、山崩、水倒流、鼠疫中,突然消失于历史长河中。
吐蕃建国不久,正是佛法传入西藏之时。自松赞干布起,历代吐蕃王都大力支持佛法。松赞干布兴建了西藏著名的大昭寺、布达拉宫。而松赞干布之后的多位吐蕃国王、王子,甚至舍弃王位,出家修行。随着佛法在西藏的兴起,吐蕃王朝国力也日渐强盛。
唐太宗去世后,吐蕃已经强大到唐朝很难阻挡吐蕃的进犯,吐蕃的地盘扩张到了青海、甘肃、四川的某些地区,甚至一度占领长安。唐高宗、唐肃宗、唐宪宗各时期,唐朝都与吐蕃爆发战争,强大的大唐帝国一直不能用武力使吐蕃灭亡。
然而,强盛的吐蕃王朝,突然由盛转衰了。这是怎么回事呢?
正史《新唐书·吐蕃下》是这样记载当时的吐蕃王的:“赞普(汉人对藏王的通称)……死,以弟‘达磨’嗣。‘达磨’嗜酒,好畋猎,喜内,且凶愎少恩。政益乱。”
原来,老国王死后,一个叫“达磨”的人(西藏人称之为“朗达玛”),当上了吐蕃王。“朗达玛”是个什么人呢?他给唐朝使者留下的印象,不但是嗜酒如命的酒鬼,还是凶恶、听不进意见的狂徒。他就是西藏历史上灭佛运动的始作俑者,终导致国政大乱。
“朗达玛”亲自下令发动了一场对佛法的迫害。他强迫僧人打猎杀生,把打猎杀生当作放弃信仰的标准。不愿放弃信仰者,都被杀戮。他还下令封闭所有寺院、佛殿,把大昭寺改为屠宰场、小昭寺改为牛圈;他把寺院珍贵的壁画文物涂抹掉,换上僧人喝酒的宣传图,污蔑修炼人;把佛像钉上钉子扔到河里,派人用绳子系在佛像的脖子上。不久,往佛像脖子上系绳子的人,就吐血身亡了。
《新唐书》记载了“朗达玛”灭佛后的吐蕃国:“开成四年(即:公元839年),……自是国中地震裂,水泉涌,岷山崩;洮水逆流三日,鼠食稼,人饥疫,死者相枕藉。鄯、廓间夜闻鼙鼓声,人相惊。”此时的吐蕃,出现了地震、岷山山脉(在今甘肃、四川境内)山崩、洮水倒着流的异象天灾,还发生了鼠疫爆发、死人相枕的恐怖景象,还出现了鄯州(今青海乐都县)、廓州(今青海省贵德县)夜间只闻鼓声、不见人的冤鬼作怪事件。
而灭佛的“朗达玛”,只当了三年的国王,就因失德,死于非命。据《新唐书》记载:“会昌二年(公元842年),赞普死,……无子,以妃綝兄‘尚延力’子‘乞离胡’为赞普,……用事者共杀之。”“朗达玛”死后无子,他的妃子把娘家侄子弄来给他当继承人,被大臣杀掉了。
于是,不可一世的吐蕃王朝分崩瓦解了,没有灭亡在唐朝的手中,灭亡在自己愚蠢国王的手里。而敬佛、信佛,却成了藏民的传统,流传下来、无论外力如何强迫,都无法改变藏民的这种民族特性。
(资料来源《新唐书》
(網上搜查)