Đó là sự tự do tuyệt vời trong một chữ “Chân” (chân thực, vị tha)
Một buổi tối tháng trước, khi đang ngồi trong phòng ăn, tôi trải qua khoảnh khắc tăm tối của cảm xúc không lành mạnh. Tôi nhận được tin tốt lành từ một người bạn qua điện thoại, một người đàn ông tốt, một tấm gương mà tôi khâm phục và noi theo.
Một cách khó hiểu, anh ấy bắt đầu nói với tôi về những thứ tuyệt vời đã diễn ra trong sự nghiệp của mình. Vào lúc ấy thay vì nên chia vui cùng anh, tôi lại cảm thấy ganh tị. Tôi biết mình sai khi phản ứng theo cách đó. Nhưng nó là cảm xúc đầu tiên biểu hiện ra. Bất luận tôi đã chúc mừng anh bao nhiêu lần, tôi vẫn cay đắng vì cảm giác đố kị chưa buông bỏ.
Vài ngày sau đó, không tài nào lay chuyển được thói ganh tị này, tôi gọi điện cho một người bạn và trút bầu tâm sự. Tôi thổ lộ tâm trạng chán chường vì yếu điểm của mình và mong sự giúp đỡ. Cô ấy đáp lại: “Cậu chỉ đang hoàn tất một bước quan trọng nhất: chấp nhận cái việc khá ồn ào này để trở thành một người bạn đáng tin cậy. Thú nhận điểm yếu của mình. Thú nhận sớm chừng nào, thì loại bỏ nhanh được chừng ấy”.
Việc chấp nhận các yếu điểm vẫn chỉ là chấp nhận các yếu điểm. Nhưng khi có quá nhiều thuận lợi để phát hiện ra các điểm yếu này, có lẽ bước tối quan trọng là chấp nhận nỗi sợ hãi của bạn và khiến nó trở nên dễ hiểu hơn theo một cách nào đó.
Hãy cho phép tôi bắt đầu: Tôi còn thiếu sót.
Ngay cả khi thật khó khăn để thừa nhận, tôi tranh đấu với các thiếu sót khác hết lần này đến lần khác. Tôi biết chúng tận tường, và thỉnh thoảng tôi thấy đuối sức khi vượt qua chúng.
Đố kị. Tôi đã phải vật vả với cái tâm đố kị này một thời gian dài đủ để ghi dấu ấn trong tôi. Điển hình như, tôi viện lý do rằng người anh em song sinh của tôi có đôi vai rộng hơn nên mới cao hơn tôi 5 inches (gần 13 cm). Thế nhưng, thật ra đó là phản ánh sự ích kỷ ghen ghét tận sâu trong đáy lòng. Tôi thấy mình đố kị với kỹ năng và thành công của những cây bút khác. Tôi ganh tị với những người trẻ hơn và cũng thành đạt hơn tôi. Lâu lâu tôi mới thấy được động cơ của những tị hiềm này, còn trường kỳ thì cái tâm này dị hợm và phiền toái.
Luôn mong muốn được thừa nhận. Tôi tìm kiếm sự tôn vinh và thừa nhận từ người khác, đến một mức độ có hại và không lành mạnh. Ham muốn này giữ trái tim và khối óc tôi chỉ tập trung vào bản thân. Thông thường, nó khiến tôi bị giới hạn khả năng ngay cả trong việc trở thành chính mình. Đôi khi tôi cố viết hoặc nói những thứ mà tôi biết người ta muốn nghe. Còn hơn cả thường xuyên, tôi sẵn sàng từ bỏ quan điểm của mình vì tôi biết rằng chúng không theo trào lưu hay sợ rằng người ta sẽ không chấp nhận chúng. Vẫn hoàn toàn là tranh đấu khi ham muốn được thừa nhận lấn át mong mỏi trở về với chính bản ngã.
Thiếu kỷ luật. Tôi thiếu tính kỷ luật hơn bất cứ thứ gì. Tôi thường viết về tầm quan trọng của việc thức dậy sớm, từ bỏ các thú tiêu khiển vô bổ và tập trung trí óc cho việc thiền định. Tôi luôn trải nghiệm được vẻ đẹp và niềm hân hoan khi làm điều đó. Nhưng rồi, rất nhiều buổi sáng trong tuần, tôi ngủ nướng, lại còn hay chơi Candy Crush trên iPhone và ít khi thấy áy náy. Tôi lãng phí quá nhiều thời gian mỗi tuần mà lẽ ra các khoảng thời gian đó tôi nên làm việc hay tập trung tâm trí vào những mục đích quan trọng hơn (thiền, đọc sách, tập thể dục). Một cách vô lối, tôi ghen tị với những người không cần đến thời hạn đã hoàn thành xong dự án.
Sự ích kỷ. Tôi yêu sự hào phóng. Nó quan trọng và có giá trị. Thật tuyệt vời khi viết về nó, nhưng cũng thật khó để thực hành. Ngay cả khi cuộc sống rất khó khăn, tôi đã quyên góp 10% thu nhập của mình để làm từ thiện, thỉnh thoảng thì có thể nhiều hơn. Tôi biết ơn những bài học về tài chính và về cuộc sống. Tôi đã học được từ việc nghiêm khắc với bản thân. Nhưng, lúc này đây, tiền bạc rủng rỉnh. Giờ thì tài sản tiền mặt của tôi nhiều hơn bất cứ lúc nào trước kia và chi tiêu của tôi cũng thấp nhất trong suốt 10 năm qua. Nhưng rồi, đáng lẽ trong khoảng thời này, lúc mà tôi dễ dàng cho đi và dễ dàng dư thừa sự hào phóng hơn bao giờ hết, thì tôi lại phát hiện ra mình giữ lại nhiều cho bản thân hơn mọi khi. Sự ích kỷ bị bóc mẽ trong khi sung túc.
Thiếu cảm thông. Tôi luôn ít lòng trắc ẩn. Điều đó không có nghĩa là tôi không quan tâm đến nhu cầu xúc cảm của những người xung quanh, mà chỉ là tôi không nghĩ đến việc phải lưu tâm đến họ. Tôi tự vùi mình trong hố thẳm sai lầm, tôi lại tiếp diễn cái trò tự cao tự đại của mình. Ngày qua ngày, tôi chỉ tập trung vào việc được người ta chú ý và đánh giá cao. Tôi không mảy may chuyển sự chú ý của mình vào nôĩ đau của người khác.
Giữ thể diện. Tôi chịu đựng một nhu cầu giữ thể diện bất biến. Tôi hiếm khi bộc lộ điểm yếu của mình ngay cả với người bạn thân nhất, thế nên tôi làm việc chăm chỉ điên cuồng để không thay đổi quan điểm của họ về tôi. Tôi ít khi yêu cầu sự giúp đỡ dù thật sự là tôi rất cần. Thay vào đó, niềm kiêu hãnh ẩn sâu trong tâm và phơi bày ra theo nhiều cách. Có lẽ lúc lộ liễu nhất đó là lúc cố gắng giả vờ như mọi thứ đang tốt đẹp.
Ahhh
Tôi đã thấy một tự do thật sự. Cảm ơn những người đi trước đã làm mẫu cho tôi.
Trong thế giới này, nơi mà hình ảnh để thiên hạ nhìn ngắm của chúng ta có thể được trau chuốt đẹp đẽ khi đăng trên Instagram và facebook và Twitter, blog cá nhân, thì chúng ta phải nỗ lực hết mình để níu kéo sự chân thực và vượt qua nỗi sợ hãi liên quan đến việc vạch trần những thói hư tật xấu.
Tôi hy vọng bạn có thể cùng tôi làm điều đó.
Joshua Becker, người sáng lập và cũng là biên tập viên của Becoming Minimalist , nơi anh truyền cảm hứng cho người khác về việc sống tối giản (sở hữu ít đi).
Tác giả: Joshua Becker, Becoming Minimalist | Dịch giả: Việt Nguyên
THE FREEDOM OF AUTHENTICITY (AND 7 OF MY BIGGEST FLAWS)
9 months ago, Leo Babauta wrote a blog post titled I Failed. Immediately upon reading it, I wished I had written it. It was good and true and honest. But more importantly, it was freeing—for both the reader and writer.
More recently, I have been moved by the words of Brian Gardner and his continued pleas for authenticity. I read his thoughts on living unfiltered and again, streams of freedom flow in his writing. Sarah Peck also has a similar influence on me.
There is great freedom in authenticity.
One evening last month, while sitting at my dining room table, I suffered a dark moment of depravity. I received good news from a friend on the telephone. He’s a good person—someone I admire and look up to.
Understandably, he began telling me some of the wonderful things that had happened in his career. In a moment where I should have been rejoicing alongside him, I felt jealousy instead. I knew it was wrong for me to react this way, but it was the first emotion that surfaced. And no matter how many times I congratulated him, the bitter feeling of envy would not depart.
A few days later, unable to shake my jealousy, I called a friend and poured out my heart. I expressed my frustration with my weakness and asked for help. She responded, “You just accomplished the most important step: admitting this out loud to a trusted friend. Confess your weakness. The sooner you call it what it is, the sooner you are able to move on from it.”
Again, I was reminded there is great freedom in admitting our weakness.
It removes the artificial walls we have built around us.
It provides the pathway to begin addressing our faults.
It opens the door for accountability from others.
It embraces a life of honesty—with others and with ourselves.
It offers opportunity to connect with others as they see themselves in our weaknesses.
It allows others to love us for who we truly are.
It reminds us we are not alone in our faults. To be human is to be weak.
And yet, as much freedom as there is to be found in authenticity, it is still difficult. Admitting weakness still feels a lot like admitting weakness. But when there are so many advantages to be found in it, perhaps the greatest step is to admit our fear and humbly become transparent anyway.
Allow me to start: I am flawed.
Even more difficult to admit, I struggle with the same flaws over and over again. I know them intimately well and sometimes feel powerless to overcome them.
Seven of My Greatest Flaws
Jealousy. I have struggled with jealousy as long as I can remember. Typically, I blame it on a twin brother who is five inches taller with much broader shoulders. But my jealousy and envy run deeper than mere sibling rivalry. I find myself jealous of the skill and success of other writers. And I am jealous of those who are younger but have accomplished more. Sometimes I find motivation in this envy, but most of the time it is only crippling and burdensome.
Desire for Approval. I seek praise and approval from others—to an unhealthy and damaging degree. This desire keeps my heart and mind focused on myself too much. Often, it inhibits my ability to even be myself. I sometimes write and say things just because I know people want to hear them. And far too often, I withhold strongly held opinions because I know they are unpopular or fear they will not be accepted. There is no freedom when the desire for approval exceeds the desire to be yourself.
Lack of Self-Discipline. I am less self-disciplined than most. I write often about the importance of rising early, turning off distractions, and focused devotion to meditation. I have experienced beauty and joy in each. And yet, I sleep in far too many mornings each week and have played far more Candy Crush on my iPhone than I’d ever care to admit. I waste countless hours each week when I should be working or devoted to more important pursuits (meditation, reading, exercise). I desperately envy those who do not need a deadline to complete a project.
Selfishness. I love generosity. It is important and valuable. It is wonderful to write about, but difficult to practice. Even when it was difficult, I donated 10% of my income to charity, sometimes even more. I am thankful for the financial and the life lessons I have learned from the discipline. But nowadays, money is not tight. I have more liquid assets today than at any point before and my expenses are the lowest they have been in 10 years. And yet, during a stage of life when excessive generosity should be easier than ever, I find myself holding on to more than ever. My selfishness is being revealed during a time of plenty.
Guilt over Physical Possessions. I own more things than I need. I own less than most, but still more than I need. There are books under my bed and tools in my garage that will never be used. There are CDs and DVDs and couches (yes, couches) we intend to sell but haven’t yet. Some of the closets in my home are embarrassingly full. I believe strongly in the benefits of owning and buying less. And I have written often that my practice of minimalism is much less extreme than most. But still, I continue to have this nagging feeling that I am no less qualified to write about this topic than anyone else.
Lack of Empathy. I am less compassionate than I should be. It’s not that I don’t care about the emotional needs of the people around me, it’s that I don’t even think to notice them. As I dig deeper into this fault, I continue to run into my desire for approval from others. I go through my day so focused on being noticed and validated by others, I don’t even shift my focus long enough to notice the pain of others.
Protecting my Image. I suffer through a constant need to protect my image. I rarely express weakness to even my closest friends as I work desperately hard to protect their thoughts about me. I rarely ask for help—to do so would be to admit my need for it. Indeed, my pride runs very deep and expresses itself in numerous ways. Perhaps its greatest expression is my desire to pretend that it is well-placed.
Ahh.
There is great freedom in authenticity. I am thankful for those who have gone before and modeled it for me.
In a world where our public image can be meticulously crafted though Instagram and Facebook and Twitter and personal blogs, we must work hard to embrace our authenticity and overcome the fear associated with exposing our faults.
I hope you will join me in doing just that.
Add a comment below expressing 1-2 of your greatest weaknesses. Or join the chat on Twitter by including the hashtag (#iamflawed).
Together, we can experience greater freedom. And encourage others to do the same.
WRITTEN by JOSHUA BECKER
No comments:
Post a Comment