Trên thế giới này có tồn tại một con người khác của bạn chăng? Đây là một chủ đề rất thú vị. Có lẽ rất nhiều người đã có tâm lý cảm ứng như vậy, cảm giác có người nào đó rất giống mình, quả thật giống như bản sao của mình vậy, lại không có vi phạm cái gọi là bản quyền mà sống ở một đất nước xa xôi khác.
Trước thập niên 80 của thế kỷ 20, nước Mỹ có một câu chuyện chân thật về một kẻ lang thang và một nhà triệu phú. Kẻ lang thang Denver Moore không trải qua bất kỳ sự giáo dục nào, bị chìm trong chế độ nô lệ người da đen của thế kỷ 20, mỗi ngày không ngừng vì “chủ” mà nhặt bông sợi. Cuộc sống của ông như bị mắc kẹt trong một khe thời gian, không thể nào thoát khỏi và thay đổi. Ông từng trông coi cây thuốc lá, vì dự định cướp xe bus và bị bắt, thậm chí bị đưa vào nhà tù Ăng-gô-la. Cuộc sống lang thang quanh năm khiến ông dần dần phong bế chính mình, biến thành một người rất thích đánh đấm tranh đấu. Một lần, ông nhảy lên một toa xe lửa, đi vào một thành phố xa lạ. Trải qua bao thăng trầm, ở khu ổ chuột ông gặp triệu phú Ron Hall và vợ của ông Debbie.
Ron Hall từng bán đồ hộp cho một cửa hàng để kiếm sống, sau đó đầu tư vào ngân hàng, mua bán tác phẩm của Picasso – họa sĩ nổi tiếng, rồi buôn bán với các quốc gia khác. Nhờ vào việc mua bán đó mà ông ngày càng giàu có, tại Hollywood ông sở hữu khuôn viên rộng lớn, một tòa lâu đài kiểu dáng Châu Âu cổ để triển lãm tranh, vì vậy ông càng ngày càng mất phương hướng, xa cách gia đình. Trong khi ông không ngừng truy cầu lợi ích vật chất, dùng tri thức nghệ thuật lấy lòng những nhà triệu phú Châu Âu, thì vợ của ông lại hướng về tâm linh, chăm sóc người nghèo khó. Ron Hall nhất mực truy cầu đạt được thành công và sự tán thành của xã hội, mà vợ ông thì hết lòng phó xuất. Bởi vì chí hướng hai người bất đồng nên dần dần không thể chấp nhận nhau.
Sau khi Ron Hall có người tình, vợ ông Debbie trong lúc sửng sốt lại biểu hiện ra sự tha thứ vô bờ, đối mặt với “vợ hai” của chồng, bà Debbie tự mình gọi điện cho đối phương, bình tĩnh nói rằng sẽ không vì cô ta hẹn hò với chồng mình ở bên ngoài mà trách cứ cô ta, mà là tự trách không làm tốt vai trò của người vợ, đối với điều này bà sẵn lòng thừa nhận trách nhiệm. Đồng thời, Debbie cũng nói cho đối phương biết, hy vọng cô ta có thể tìm được một người không chỉ yêu cô ta, mà còn có thể tôn trọng con người của cô. Debbie từ đầu đến cuối rất bình tĩnh nói chuyện với đối phương, toàn bộ quá trình đó chồng của bà cũng đứng bên cạnh điện thoại mà nghe, sự lương thiện và rộng lượng của vợ làm ông ngỡ ngàng. Khi sắp kết thúc cuộc trò chuyện, Debbie nói cho đối phương biết, nhất định sẽ cố gắng làm một người vợ tốt. Bà tin tưởng, chỉ cần mình làm được rất tốt, đối phương sẽ không còn liên lạc với chồng của bà nữa.
Toàn bộ quá trình, Debbie không có trách cứ, không có cuồng loạn, cũng không yêu cầu đối phương điều gì, mà chỉ là bình tĩnh tha thứ đối đãi với nguy cơ của cuộc hôn nhân này. Để tìm lại hạnh phúc, được Debbie khích lệ, họ đã đi đến khu ổ chuột dành cho kẻ lang thang (trong một giấc mơ, Debbie mơ thấy rằng có người ở khu ổ chuột đó sau này sẽ làm thay đổi thành phố này). Chính là bởi nhân duyên ấy, họ đã gặp kẻ lang thang Denver Moore.
Một kẻ lang thang, một triệu phú, hai cuộc đời hoàn toàn khác nhau, truy tìm giá trị khác nhau, cuối cùng dưới sự giúp đỡ của Debbie, kẻ lang thang đã thoát khỏi khốn cảnh cuộc sống không nhà để về, cũng vì Debbie hết tâm hết lực trợ giúp khu ổ chuột, mà nhà triệu phú và kẻ lang thang (Debbie) đã kết xuống tình hữu nghị thâm sâu, và thay đổi trở nên ngày càng lạc quan và khoan dung.
Chuyện xưa của họ được ghi lại trong cuốn sách bán rất chạy ‘Một người khác của bạn trên thế giới’. Câu chuyện xưa chân thật này, thể hiện sự chân thực của cuộc sống – lòng lương thiện của con người, khoan dung và tình yêu, đan xen sự tham lam, hoang mang và vui mừng. Có lẽ, trên thế giới này thật sự tồn tại một con người khác của bạn, qua cuộc đời người đó, bạn có thể nhận ra con người thật của mình, cũng qua cuộc đời người ấy, bạn nhìn thấy nội tâm của mình.
Đoạn cuối của cuốn sách, có một lời nói khiến độc giả phải suy ngẫm thật sâu, Denver Moore thoát khỏi thân phận kẻ lang thang trong một lần diễn thuyết đã nói: “Sự thật là, dù chúng ta giàu có hay nghèo hèn, hoặc bình thường. Thế giới này đều không phải là nơi dừng chân cuối cùng của chúng ta. Cho nên tại một khía cạnh nào đó mà nói, hết thảy chúng ta đều là kẻ lang thang – cũng chỉ đang từng bước từng bước trở về nhà”.
Dịch giả: Việt Nguyên
世界上的另一個你
.
世界上會不會存在另一個你?這是一個很有趣的話題。或許,很多人都有過類似的心理感應,感覺某個人和自己很像,簡直就像自己的翻版,卻又沒有任何版權糾紛的生活在一個遙遠的國度。
.
世界上會不會存在另一個你?這是一個很有趣的話題。或許,很多人都有過類似的心理感應,感覺某個人和自己很像,簡直就像自己的翻版,卻又沒有任何版權糾紛的生活在一個遙遠的國度。
上個世紀80年代,美國有一段關於流浪漢和一個百萬富翁的真實故事。流浪漢丹佛.摩爾沒有受過任何教育,受困於20世紀還存在的黑奴制,每天不停的為「主子」撿棉花。他的生活像是牢牢的卡在時間的裂縫裡,無法拔出和改變。他曾因持有大麻、打算洗劫公車而遭逮捕,甚至進過安哥拉監獄。常年的流浪生活使他逐漸封閉自己,變的好勇鬥狠。一次,他跳上一列路過的火車,來到一座陌生的城市。經歷了種種坎坷,在庇護所遇到了百萬富翁朗.霍爾和他的太太黛博拉。
朗.霍爾曾經在商場賣罐頭維持生計,後來投資銀行,從事買賣畢加索、凡.高的名畫,進行跨國交易。因為這些工作他越來越富有,他在好萊塢有大莊園、畫廊及歐式古堡,卻也越來越迷失,與家庭疏離。在他不停的追逐物質利益,用藝術知識取悅歐洲的百萬富翁時,他的太太則是在追求心靈,照料貧窮的人。朗.霍爾的熱情是得到外界的認可和成功,而他的太太則是熱衷於付出。因此,他們各自不同的愛逐漸不再包括彼此。
在朗.霍爾出軌後,他的太太黛博拉驚訝之中,又表現出極大的寬容。面對丈夫的那位「星期二太太」,黛博拉親自打電話給對方,平靜的說不會因為她跟自己丈夫的外遇就責怪她,而是自責沒有扮演好太太的角色,對此她願意承擔責任。同時黛博拉也告訴對方,希望她能找到一個不僅愛她,也能尊重她的人。黛博拉自始至終都很平靜的與對方交談,整個過程她的丈夫就站在電話旁,太太的善良和大度令他震驚。在通話即將結尾時,黛博拉告訴對方,一定會努力做個好太太。她相信,只要自己做得更好時,對方就不會再有她丈夫的消息。
整個過程,黛博拉沒有責備,沒有歇斯底里,也沒有向對方提出任何要求,而是很寬容冷靜的對待婚姻的這場危機。為了找回幸福,在黛博拉的鼓勵下,他們一起前往庇護所服務流浪漢。正是基於這樣的緣由,他們遇到了流浪漢丹佛.摩爾。
一個流浪漢,一個百萬富翁,完全不同的生活方式,不同的價值取向,最終在黛博拉的幫助下,流浪漢結束了無家可歸的生活,並為流浪漢庇護所努力的付出心力,而百萬富翁也與流浪漢結下深厚的友誼,改善的更加樂觀與寬容。
他們的故事被記載在暢銷一時的著作《世界上的另一個你》。這段真實的故事中,閃過的真實人生──人的善良、寬容與愛心,交織著貪婪、恐懼與驚喜。或許,世界上真的存在另一個你,透過他,你可以發現真正的自己,也透過他,看到內心的所在。
這本書的最後,有一段引人深思的話,擺脫了「流浪漢」身份的丹佛.摩爾在一次演講中說:「事實是,無論我們是富是窮,或者介於中間。這個世界都不是我們最後的安息之地。所以就某方面來看,我們大家都是流浪的人——就只是一步步走回家。」
(網上搜查)