TUỔI THƠ BI THẢM CỦA MỘT DIỄN VIÊN THIÊN TÀI
Trong lịch sử có không ít những diễn viên nổi tiếng, nhưng để làm nên một nhân vật kinh điển trên màn ảnh khắc sâu trong lòng khán giả thì không hề đơn giản, và trong một bộ phim câm đen trắng, phải dùng ngôn ngữ cơ thể để lay động lòng người thì lại càng không hề dễ dàng.
Khi còn nhỏ, Chaplin đã đối mặt với sự tàn khốc của xã hội, từ đó ông đã có vô số những trải nghiệm trong cuộc sống. Ông dùng diễn xuất của cơ thể để một lần nữa thể hiện ra trước mắt mọi người những ấp ủ, suy nghĩ sâu lắng và những trải nghiệm mà ông gom góp từ chính bản thân mình.
Ấn tượng của rất nhiều người về ngôi sao điện ảnh đều là trang điểm bắt mắt, trang phục đắt tiền, đẹp đẽ, hễ xuất hiện là sẽ thu hút sự chú ý của công chúng. Thế nhưng mọi người đừng quên rằng trước khi trở thành ngôi sao, họ đã trải qua rất nhiều nỗ lực để có được thành tựu sau này. Dù cho có biết được điều này thì quá trình trưởng thành của Chaplin sẽ không khỏi khiến chúng ta bất ngờ.
Chaplin sinh ra ở Anh, cha mẹ ông từng là diễn viên xiếc tung hứng, họ ly dị năm ông 1 tuổi, cha ông qua đời vào năm 37 tuổi do uống rượu quá độ. Chaplin cùng mẹ và người anh trai cùng mẹ khác cha sống nương tựa lẫn nhau, ba người thường xuyên không có đủ ba bữa ăn. Do cuộc sống khổ sở, cổ họng của mẹ Chaplin dần dần bị khàn, số lần biểu diễn thất thường. Trong một lần đi diễn, Chaplin được giám đốc đưa lên sân khấu để biểu diễn thay cho người mẹ bị đuổi xuống sân khấu do giọng nói thất thường. Lần đầu tiên Chaplin lên sân khấu và nhận được tràng pháo tay thích thú cũng như tiền của khán giả là năm ông 5 tuổi.
Trong lịch sử có không ít những diễn viên nổi tiếng, nhưng để làm nên một nhân vật kinh điển trên màn ảnh khắc sâu trong lòng khán giả thì không hề đơn giản, và trong một bộ phim câm đen trắng, phải dùng ngôn ngữ cơ thể để lay động lòng người thì lại càng không hề dễ dàng.
Khi còn nhỏ, Chaplin đã đối mặt với sự tàn khốc của xã hội, từ đó ông đã có vô số những trải nghiệm trong cuộc sống. Ông dùng diễn xuất của cơ thể để một lần nữa thể hiện ra trước mắt mọi người những ấp ủ, suy nghĩ sâu lắng và những trải nghiệm mà ông gom góp từ chính bản thân mình.
Ấn tượng của rất nhiều người về ngôi sao điện ảnh đều là trang điểm bắt mắt, trang phục đắt tiền, đẹp đẽ, hễ xuất hiện là sẽ thu hút sự chú ý của công chúng. Thế nhưng mọi người đừng quên rằng trước khi trở thành ngôi sao, họ đã trải qua rất nhiều nỗ lực để có được thành tựu sau này. Dù cho có biết được điều này thì quá trình trưởng thành của Chaplin sẽ không khỏi khiến chúng ta bất ngờ.
Chaplin sinh ra ở Anh, cha mẹ ông từng là diễn viên xiếc tung hứng, họ ly dị năm ông 1 tuổi, cha ông qua đời vào năm 37 tuổi do uống rượu quá độ. Chaplin cùng mẹ và người anh trai cùng mẹ khác cha sống nương tựa lẫn nhau, ba người thường xuyên không có đủ ba bữa ăn. Do cuộc sống khổ sở, cổ họng của mẹ Chaplin dần dần bị khàn, số lần biểu diễn thất thường. Trong một lần đi diễn, Chaplin được giám đốc đưa lên sân khấu để biểu diễn thay cho người mẹ bị đuổi xuống sân khấu do giọng nói thất thường. Lần đầu tiên Chaplin lên sân khấu và nhận được tràng pháo tay thích thú cũng như tiền của khán giả là năm ông 5 tuổi.
KINH NGHIỆM TRONG QUÁ KHỨ LÀ TÀI NGUYÊN ĐỂ BIỂU DIỄN
Mẹ của Chaplin luôn dạy dỗ con trai và yêu cầu họ tự hiểu rằng dù sống ở khu cảng nghèo nhưng họ không giống với những người ở tầng lớp dưới, nhưng việc bà không thể ở lại trong giới kịch nghệ, lại thêm mang nỗi đau đớn mệt mỏi đã khiến bà bắt đầu sụp đổ trong những ngày cuối đời. Cuối cùng, ba mẹ con đều bị đuổi đến khu tập trung người nghèo.
Tuy Chaplin còn nhỏ, mà từ sớm đã nếm trải sự xấu hổ vì đói nghèo, chịu những lời châm biếm khó nghe, không có nhà để ở, cô đơn không có người thân v.v… Ông cũng phải suy nghĩ cách kiếm tiền. Ngoài cùng mẹ làm công việc may vá, được biết Chaplin còn từng đi ăn xin ở ngoài đường cùng anh trai, buổi tối ông đến các quán bar, đi đến các bàn ca hát lấy tiền bo. Ông còn từng nhảy múa phía sau những người biểu diễn đàn trên đường và nhận tiền từ khán giả. Đương nhiên sau khi bị người ta phát hiện, ông sẽ lập tức bỏ trốn ngay. Chaplin cũng từng làm người giao hàng, đi làm thủy tinh ở xưởng thủy tinh và học nghề tại xưởng in.
Thế nhưng, những việc mà ông đã trải qua đều là sự tôi rèn quý giá nhất hình thành nên tài năng biểu diễn xuất sắc của Chaplin trên sân khấu. Ví dụ như khoảng thời gian còn ở với mẹ khiến ông có hứng thú đối với kịch nghệ và ông tin rằng mình có tài năng diễn xuất. Hình ảnh mẹ mô phỏng người khác hoặc khi mẹ diễn những cảnh tình cảm đều đã cảm hóa Chaplin, khiến ông biết cách làm thế nào biểu đạt tâm tình hoặc giao tiếp với người khác bằng ngôn ngữ cơ thể. Dù tuổi còn nhỏ, nhưng với khả năng quan sát nhạy bén của mình, dần dần từ cách biểu đạt đặc biệt của mẹ, ông đã học được kỹ năng biểu diễn.
Sau khi Chaplin tiếp thụ được những nguồn tài nguyên quý báu từ ‘người thầy biểu diễn’ là mẹ mình, ông lại tổng hợp với những kinh nghiệm đã trải qua, từ đó ông tìm ra được nguồn cảm hứng bất tận. Kinh nghiệm khi ông biểu diễn sau lưng người đánh đàn đã trở thành phân đoạn trong bộ phim “His Musical Career”; những hình ảnh ở xưởng in trong ký ức của ông đã trở thành những loại máy móc và dây chuyền trong bộ phim “Modern Times”. Có rất nhiều phân đoạn tuyệt vời trong phim thật ra đều là khắc họa những sự thật mà Chapin chính mắt nhìn thấy.
Những kinh nghiệm phong phú và những phân đoạn vụn vặt này đều là những điều quý giá có được từ Chaplin. Bởi vì tuổi thơ đã khắc họa sâu sắc khoảng cách giai cấp và việc hoàn toàn hiểu được sự khác biệt được tạo ra do bất đồng địa vị khiến Chaplin được truyền cảm hứng. Ông quyết định dùng phương pháp ghi hình dung hòa hai thể loại bi và hài kịch để tạo ra các tác phẩm điện ảnh.
Mẹ của Chaplin luôn dạy dỗ con trai và yêu cầu họ tự hiểu rằng dù sống ở khu cảng nghèo nhưng họ không giống với những người ở tầng lớp dưới, nhưng việc bà không thể ở lại trong giới kịch nghệ, lại thêm mang nỗi đau đớn mệt mỏi đã khiến bà bắt đầu sụp đổ trong những ngày cuối đời. Cuối cùng, ba mẹ con đều bị đuổi đến khu tập trung người nghèo.
Tuy Chaplin còn nhỏ, mà từ sớm đã nếm trải sự xấu hổ vì đói nghèo, chịu những lời châm biếm khó nghe, không có nhà để ở, cô đơn không có người thân v.v… Ông cũng phải suy nghĩ cách kiếm tiền. Ngoài cùng mẹ làm công việc may vá, được biết Chaplin còn từng đi ăn xin ở ngoài đường cùng anh trai, buổi tối ông đến các quán bar, đi đến các bàn ca hát lấy tiền bo. Ông còn từng nhảy múa phía sau những người biểu diễn đàn trên đường và nhận tiền từ khán giả. Đương nhiên sau khi bị người ta phát hiện, ông sẽ lập tức bỏ trốn ngay. Chaplin cũng từng làm người giao hàng, đi làm thủy tinh ở xưởng thủy tinh và học nghề tại xưởng in.
Thế nhưng, những việc mà ông đã trải qua đều là sự tôi rèn quý giá nhất hình thành nên tài năng biểu diễn xuất sắc của Chaplin trên sân khấu. Ví dụ như khoảng thời gian còn ở với mẹ khiến ông có hứng thú đối với kịch nghệ và ông tin rằng mình có tài năng diễn xuất. Hình ảnh mẹ mô phỏng người khác hoặc khi mẹ diễn những cảnh tình cảm đều đã cảm hóa Chaplin, khiến ông biết cách làm thế nào biểu đạt tâm tình hoặc giao tiếp với người khác bằng ngôn ngữ cơ thể. Dù tuổi còn nhỏ, nhưng với khả năng quan sát nhạy bén của mình, dần dần từ cách biểu đạt đặc biệt của mẹ, ông đã học được kỹ năng biểu diễn.
Sau khi Chaplin tiếp thụ được những nguồn tài nguyên quý báu từ ‘người thầy biểu diễn’ là mẹ mình, ông lại tổng hợp với những kinh nghiệm đã trải qua, từ đó ông tìm ra được nguồn cảm hứng bất tận. Kinh nghiệm khi ông biểu diễn sau lưng người đánh đàn đã trở thành phân đoạn trong bộ phim “His Musical Career”; những hình ảnh ở xưởng in trong ký ức của ông đã trở thành những loại máy móc và dây chuyền trong bộ phim “Modern Times”. Có rất nhiều phân đoạn tuyệt vời trong phim thật ra đều là khắc họa những sự thật mà Chapin chính mắt nhìn thấy.
Những kinh nghiệm phong phú và những phân đoạn vụn vặt này đều là những điều quý giá có được từ Chaplin. Bởi vì tuổi thơ đã khắc họa sâu sắc khoảng cách giai cấp và việc hoàn toàn hiểu được sự khác biệt được tạo ra do bất đồng địa vị khiến Chaplin được truyền cảm hứng. Ông quyết định dùng phương pháp ghi hình dung hòa hai thể loại bi và hài kịch để tạo ra các tác phẩm điện ảnh.
TẤM LÒNG KHÔNG ĐỔI CỦA MỘT NGƯỜI THEO ĐUỔI NGHIỆP DIỄN DÙ TRONG CUỘC SỐNG KHÓ KHĂN
Tuy từng làm rất nhiều công việc vất vả để trang trải cuộc sống khó khăn, nhưng Chaplin và anh trai vẫn ước mơ trở thành diễn viên. Chaplin may mắn được một đoàn kịch tuyển vào đóng vai một kẻ lang thang trong vở kịch hài, vai diễn khác biệt này còn được báo chí ca ngợi.
Còn trong bộ phim “Sherlock Holmes” mà ông diễn vào năm 16 tuổi, ông vào vai cậu bé hầu phòng người Bỉ bên cạnh Sherlock Holmes. Trong thời gian diễn ở London, có không ít cơ hội mở ra, cả vua nước Anh và hoàng gia Châu Âu đều rất thích vở kịch này. Tiếc là khi thời gian xán lạn qua đi, Chaplin lại quay về với cuộc sống nghèo khổ, lần đầu tiên ông đến diễn kịch hài ở đoàn xiếc và nếm trải cảm giác thất bại. Chaplin chịu nỗi đau thất bại mãi đến sau khi người anh Sydney gặp may mắn thì ông mới tìm lại được ánh hào quang rực rỡ.
Diễn viên hài nổi tiếng Karno đã xem Sydney diễn xuất và đưa ông vào “đoàn kịch Karno”, Sydney kiên quyết muốn Karno cũng tuyển Chaplin. Năm 1906, Chaplin tròn 17 tuổi đã gia nhập “đoàn kịch Karno”, sau khi cùng đoàn kịch biểu diễn khắp Paris vào năm 20 tuổi, Chaplin dần dần mở mang tầm mắt, ông đã vạch ra con đường mở rộng giới điện ảnh sau này.
Tuy từng làm rất nhiều công việc vất vả để trang trải cuộc sống khó khăn, nhưng Chaplin và anh trai vẫn ước mơ trở thành diễn viên. Chaplin may mắn được một đoàn kịch tuyển vào đóng vai một kẻ lang thang trong vở kịch hài, vai diễn khác biệt này còn được báo chí ca ngợi.
Còn trong bộ phim “Sherlock Holmes” mà ông diễn vào năm 16 tuổi, ông vào vai cậu bé hầu phòng người Bỉ bên cạnh Sherlock Holmes. Trong thời gian diễn ở London, có không ít cơ hội mở ra, cả vua nước Anh và hoàng gia Châu Âu đều rất thích vở kịch này. Tiếc là khi thời gian xán lạn qua đi, Chaplin lại quay về với cuộc sống nghèo khổ, lần đầu tiên ông đến diễn kịch hài ở đoàn xiếc và nếm trải cảm giác thất bại. Chaplin chịu nỗi đau thất bại mãi đến sau khi người anh Sydney gặp may mắn thì ông mới tìm lại được ánh hào quang rực rỡ.
Diễn viên hài nổi tiếng Karno đã xem Sydney diễn xuất và đưa ông vào “đoàn kịch Karno”, Sydney kiên quyết muốn Karno cũng tuyển Chaplin. Năm 1906, Chaplin tròn 17 tuổi đã gia nhập “đoàn kịch Karno”, sau khi cùng đoàn kịch biểu diễn khắp Paris vào năm 20 tuổi, Chaplin dần dần mở mang tầm mắt, ông đã vạch ra con đường mở rộng giới điện ảnh sau này.
“SỰ THẤT BẠI CHÍNH LÀ CÁI MAY TRONG CÁI RỦI”
Hình ảnh những người nghèo trong các bộ phim điện ảnh của ông khiến khán giả xúc động, đồng thời cũng là lời kêu gọi mọi người thức tỉnh để nhìn thấy sự khó khăn của những người cùng khổ cũng như suy nghĩ về việc vì sao Chaplin lại sắp xếp tình tiết này, vì sao lại dùng việc này để biểu đạt suy nghĩ và cảm xúc của mình.
Chaplin đã rút ra được nguồn cảm hứng tuyệt vời từ tuổi thơ bi thương. Thế nhưng khi ông hưởng thụ những thành quả mà mình đạt được, ông vẫn tiếp tục nhào nhặn ra những nhân vật bình thường vừa có tình người, vừa có sức sống khiến người xem thấy được sự đa dạng phức tạp của nhân tính, sự phong phú của ngôn ngữ cơ thể và cảm nhận về cái đẹp ‘độc nhất vô nhị’.
Câu nói nổi tiếng của nhà vật lý học Faraday: “Sự thất bại chính là cái may trong cái rủi” hoàn toàn ứng nghiệm đối với Chaplin. Muôn trùng những khó khăn vất vả khi còn nhỏ cuối cùng đã trở thành yếu tố làm nên một Chaplin tài hoa lỗi lạc, khiến ông tích lũy được vốn liếng cơ bản sáng ngời, từ đó ông đã tự mình làm người môi giới điện ảnh, tổng hợp các hình thức nghệ thuật như kịch câm, vũ đạo, âm nhạc cổ điển v.v… trong giới điện ảnh để làm nên những tác phẩm đầy tình cảm vừa sinh động vừa mang đậm “phong cách Chaplin”.
Hình ảnh những người nghèo trong các bộ phim điện ảnh của ông khiến khán giả xúc động, đồng thời cũng là lời kêu gọi mọi người thức tỉnh để nhìn thấy sự khó khăn của những người cùng khổ cũng như suy nghĩ về việc vì sao Chaplin lại sắp xếp tình tiết này, vì sao lại dùng việc này để biểu đạt suy nghĩ và cảm xúc của mình.
Chaplin đã rút ra được nguồn cảm hứng tuyệt vời từ tuổi thơ bi thương. Thế nhưng khi ông hưởng thụ những thành quả mà mình đạt được, ông vẫn tiếp tục nhào nhặn ra những nhân vật bình thường vừa có tình người, vừa có sức sống khiến người xem thấy được sự đa dạng phức tạp của nhân tính, sự phong phú của ngôn ngữ cơ thể và cảm nhận về cái đẹp ‘độc nhất vô nhị’.
Câu nói nổi tiếng của nhà vật lý học Faraday: “Sự thất bại chính là cái may trong cái rủi” hoàn toàn ứng nghiệm đối với Chaplin. Muôn trùng những khó khăn vất vả khi còn nhỏ cuối cùng đã trở thành yếu tố làm nên một Chaplin tài hoa lỗi lạc, khiến ông tích lũy được vốn liếng cơ bản sáng ngời, từ đó ông đã tự mình làm người môi giới điện ảnh, tổng hợp các hình thức nghệ thuật như kịch câm, vũ đạo, âm nhạc cổ điển v.v… trong giới điện ảnh để làm nên những tác phẩm đầy tình cảm vừa sinh động vừa mang đậm “phong cách Chaplin”.
Dù cho sinh ra trong xã hội hiện đại, nơi mà khoa học kỹ thuật rất phát triển, đã quen với những bộ phim điện ảnh hiện đại với hiệu ứng và màu sắc bắt mắt thì chúng ta cũng không khỏi cảm thấy hiếu kỳ đối với những bộ phim điện ảnh trắng đen không có âm thanh do Chaplin sản xuất.
Chaplin cũng từng bày tỏ ý kiến đối với sự suy thoái của phim câm rằng: “Nếu Hollywood từ bỏ phim câm, chỉ còn một mình tôi làm phim thì thật sự là rất mạo hiểm, hiện thực quả thật rất đáng lo ngại. Nếu tôi quay phim điện ảnh có tiếng, dù tác phẩm có rất tốt nhưng vẫn không thể vượt qua được nghệ thuật phim câm của chính tôi. Nếu anh chàng lang thang mà tôi diễn mở miệng nói chuyện thì chẳng còn gì khác với các diễn viên hài kịch khác nữa rồi, đây thật sự là điểm then chốt khiến tôi trăn trở không yên.”
Tuy rằng những bộ phim điện ảnh không có âm thanh được sản xuất vào thời đó khiến con người ngày nay cảm thấy kỹ thuật và hình ảnh của chúng đều quá đơn giản. Thế nhưng sự thật chứng minh rằng dù cho những bộ phim điện ảnh có tiếng và bắt mắt thu hút người xem xuất hiện đã lâu, dù Chaplin đã nhìn thấy rõ ràng sự thoái trào của phong trào kịch câm, thì nhân vật Sác-lô tươi sáng trong nhiều bộ phim mà ông đã nhào nặn ra vẫn khắc sâu trong lòng của mọi người.
Sau khi được Chaplin khắc họa, người anh hùng phim bi kịch mặc một chiếc quần tây thùng thình, đi một đôi giày siêu lớn, tay cầm một chiếc ba-toong này đã trở nên lừng lẫy suốt hơn một trăm năm.
Thanh Vân / (Ảnh: Internet) /TrithucVN