Học trò của đức Phật là Subhuti (Tu Bồ Đề 須菩提) chỉ đi xin bố thí của những người giàu. Ông ta không bao giờ đến với người nghèo vì ông biết rằng họ đã có đời sống gian khổ và rất khó khăn cho họ bố thí. Khi các học trò của đức Phật rời am để đi khất thực thì Subhuti chỉ đi một mình. Không cần biết ông phải đi bao xa và đói bụng bao nhiêu, ông không bao giờ đến xin của bố thí từ người nghèo.
Ngày nọ, một bạn sư hỏi ông: “Subhuti tôn kính, ông đi tìm của bố thí của người giàu ở nơi xa xăm mà khi đó lại quên người nghèo ở gần nơi đây. Ông có nhìn người nghèo thấp hay không?”
Ngày nọ, một bạn sư hỏi ông: “Subhuti tôn kính, ông đi tìm của bố thí của người giàu ở nơi xa xăm mà khi đó lại quên người nghèo ở gần nơi đây. Ông có nhìn người nghèo thấp hay không?”
Subhuti trả lời: “Vâng, tôi không xin của bố thí từ người nghèo vì tôi biết họ sống gian khổ họ không thể giúp đỡ lấy họ. Đôi khi họ ước muốn cho chúng ta thức ăn, nhưng họ không thể làm được. Mặc dầu họ có một ít thức ăn thừa, tôi miễn cưỡng phải tăng gánh nặng cho họ. Nhưng rất dễ dàng đối với người giàu có cho tôi thức ăn.
Nhà sư cười Subhuti: “Ông có bị ràng buộc vào thức ăn ngon của người giàu?”
Subhuti (Tu Bồ Đề 須菩提) ân cần giải thích với nhà sư, “Tôi đã không thành nhà sư nếu tôi chú trọng đến thức ăn ngon.”
Một ngày nọ, Subhuti hỏi người bạn học trò đức Phật, Dajaye, “Quan điểm khất thực của ông khác với tôi. Xin tha lỗi sự kém lịch sự của tôi nếu tôi hỏi ông lý do tại sao ông chỉ đến khất thực với người nghèo?”
Dajaye (Ca Diếp 迦葉) giải thích: “Subhuti tôn kính, chúng ta là nhà sư và được người trợ giúp thức ăn. Người mà cung cấp thức ăn cho chúng ta có thể tích tụ may mắn và trí tuệ. Tôi xin thức ăn của người nghèo là cho họ sự tưởng thưởng vận may mắn trong tương lai. Những sự tưởng thưởng sẽ làm cho người nghèo thoát khỏi nghèo khó trong những kiếp tới. Nhưng mà những người giàu có họ đã có vận may mắn. Xin thức ăn của họ và cho họ vận may trong tương lai thì giống như có thêm một cánh hoa trong bó hoa.”
Sau khi nghe Dajaye nói Subhuti gật đầu và dẫn giải, “Chúng ta có sự hiểu biết khác nhau. Mọi người chỉ phải đi theo sự hiểu biết riêng của mình về lời dạy của đức Phật.”
Trên thật tế, đức Phật nói rằng “phương pháp thành thật để xin bố thí không phân biệt người giàu hay nghèo, dơ hay sạch. Đến với phong cách long trọng và nghiêm túc. Viếng từng nhà một không bỏ sót nhà nào hết.”
Thật ra, không biết một người giàu hay nghèo, khi mà người ấy đến thế giới loài người, họ đang chịu đau khổ đắng cay của chính riêng họ. Chỉ có tu luyện Phật Pháp mới cứu độ người ta trong sự cay đắng.
Quả Chánh
(Sưu tầm trên mạng)
乞富不乞贫
作者: 果正
作者: 果正
佛陀住世时,比丘们每日出外托钵乞食,遵照佛陀的规定,次第行乞,一个个,一排排,无论人家施舍与否,都必须经过。
可是须菩提尊者,他的乞食方式则与大家不同,一离开精舍,他就与大家分道而行,一个人威仪齐态,行止安详的去乞食。
大家不久注意到,须菩提总是只捡富家的门去,而那些凡是他知道生活拮据的贫困人家,决不前去托钵。无论多远的路程,他都不辞劳苦,否则,宁可饿着肚子也不行乞。
有一次,一位比丘向他询问,“尊者,您乞食一贯舍近求远,不会是看不起那些贫穷的人吧?”
“哦,我发愿不向贫苦的人乞食,是因为贫苦的人家,自己生活都难以维持,有时是心有余,但实在是无力帮忙,即使是有一点食物,我也不想增加他们的负担。而富人则不同,区区一食之施,在富者是无所谓的。”
“你不会对美食有所执吧?”比丘又带着嘲笑的口吻加了一句。
须菩提温和的向他解释道:“如果为了好吃,我们也不要出家修行了。”
那位比丘听了此话,也无话可说了。
在僧团中,与须菩提恰好相反的是大迦叶尊者,须菩提乞富不乞贫,而大迦叶是乞贫不乞富。有一次,须菩提提问大迦叶:
“你乞食的态度和我正好相反,我很无礼的请求你告诉我原因好吗?”
“尊者须菩提,”大迦叶解释道,“我们是出家的沙门,受人供养,是给他们增加福慧的机会,我们守道行法,这就是人间的福田,我向贫穷者乞食,给他们将来的福报,免除今后来世的贫穷,而富人的福多,也许只是锦上添花而已!”
须菩提听了,点点头。他不强人同己,只是说:“佛法多门,个人以己之悟去奉行佛陀的教示。”
佛陀说:“真正的乞食法,应该是不择贫富,不分秽净,严肃威仪,次第行乞。”
其实,无论穷于富,一旦来到这个世间,就都一样的苦,只是受苦的方式不同而已。惟有修炼得道,才是脱离苦海的唯一的途径。
(網上搜查)
No comments:
Post a Comment