Có những điều rất khó giải thích nhưng nếu đó là sự hiển nhiên thì giải thích chỉ là một điều thừa
Văn tự kết nối Đông Tây:
NGUỒN GÔC CỦA CHỮ "LAM" (THAM LAM) VÀ "CẤM" (ĐIỀU CẤM)
NGUỒN GÔC CỦA CHỮ "LAM" (THAM LAM) VÀ "CẤM" (ĐIỀU CẤM)
Trong Thánh Kinh của phương Tây có giảng rằng Thượng Đế đã dùng bùn đất để tạo nên thủy tổ đầu tiên của nhân loại là Adam và Eva. Adam và Eva sống một cuộc đời vô ưu vô lo trong vườn địa đàng. Trong vườn có hai cái cây đặc biệt, đó là cây trí huệ và cây sự sống. Nghe nói nếu ăn quả của cây trí huệ thì sẽ có thể phân rõ tốt xấu thiện ác, ăn quả của cây sự sống thì sẽ được trường sinh bất lão. Thượng Đế cảnh cáo Adam rằng tuyệt đối không được phép ăn quả của cây trí huệ. Về sau, Eva bị con rắn mê hoặc dụ dỗ mà trộm ăn quả trí huệ, còn đưa cho chồng cùng ăn, hai người họ vì vậy mà đã bị trục xuất khỏi vườn địa đàng.
Trong văn tự Trung Hoa, chữ ‘lam’ (婪 – tham lam) do hai chữ ‘mộc’ (木) phía trên và một chữ ‘nữ’ (女) phía dưới tạo thành, mà song ‘mộc’ lại tạo thành chữ ‘lâm’ (林), tức là khu rừng, vườn cây. Nếu đem so với câu chuyện Eva trộm ăn trái cấm trong vườn tình cờ trùng khớp. Còn chữ ‘cấm’ (禁 – điều cấm) là do hai chữ ‘mộc’ như trên (林 – khu rừng, khu vườn) và một chữ ‘thị’ (示 – ngăn cấm) tạo thành, khái quát một cách đơn giản nhất, quả thật rất khớp với việc Thượng Đế cảnh cáo Adam tuyệt đối không được ăn quả trên cây trong câu chuyện trên.
Văn hóa Trung Hoa chính là văn hóa Thần truyền, văn tự Trung Hoa là văn tự Thần truyền, ở đây chúng ta có thể thấy được sự tương đồng đến kinh ngạc. Điều khiến mọi người sửng sốt nhất chính là, những điều trùng hợp này trong hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây lẽ nào chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi sao?
Sử Thục Văn
文字联西东:“婪”和“禁”的来源
作者: 史淑文
作者: 史淑文
在西方的《圣经》中讲,上帝用泥土造了人类的始祖亚当和夏娃。亚当和夏娃无忧无虑地生活在伊甸园中。园中有两颗特殊的树,智慧树和生命树。据说,吃了智慧树的果子能辨善恶,吃了生命树的果子则会长生不老。上帝警告亚当不能吃智慧树的果子。后来,夏娃在蛇的诱惑下偷吃了智慧果,并将果子分给了亚当,两人因此被赶出了伊甸园。
在中国文字中,“婪”字是由两颗树(双木成“林”)和树下一个“女”构成。与夏娃在树下偷吃禁果的故事不谋而合。而“禁”字也是由两颗树和一个“示”构成,简直就是上帝警告亚当不要吃树上果子的故事的最简炼的概括。
中国文化是神传文化,中国的文字是神传文字,在这里可见一斑。最令人惊叹的是,东西方文化上的这些“巧合”,难道这真的仅仅是巧合么?
(網上搜查)