Lịch sử Trung Quốc có tới 231 vị hoàng đế, tuy nhiên, chỉ có một nữ hoàng, chấp chính như hoàng đế, đó là Võ Tắc Thiên. Vị nữ hoàng này gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Võ Tắc Thiên cùng chồng, là hoàng đế Đường Cao Tông được táng trong Càn Lăng, ở tỉnh Thiểm Tây, thuộc tây bắc Trung Quốc.
Giáo sư Lưu cho rằng, chỉ tính riêng địa cung, nơi đặt quan tài của Càn Lăng, có tới 800 tấn châu báu, của cải.
CÀN LĂNG (乾陵)
NHỮNG BÍ ẨN KINH NGẠC TRONG LĂNG MỘ VÕ TẮC THIÊN
.
Võ Tắc Thiên (624-705) tên thật là Võ Chiếu, vốn là tì thiếp của hoàng đế Đường Thái Tông. Đường Thái Tông qua đời, bà trở thành phi tần của Đường Cao Tông, tức con của Đường Thái Tông. Sủng ái vợ, vị vua này đã đưa bà lên làm hoàng hậu.
NHỮNG BÍ ẨN KINH NGẠC TRONG LĂNG MỘ VÕ TẮC THIÊN
.
Võ Tắc Thiên (624-705) tên thật là Võ Chiếu, vốn là tì thiếp của hoàng đế Đường Thái Tông. Đường Thái Tông qua đời, bà trở thành phi tần của Đường Cao Tông, tức con của Đường Thái Tông. Sủng ái vợ, vị vua này đã đưa bà lên làm hoàng hậu.
Chồng qua đời, bà nắm quyền bính. Tuy đương thời chỉ trích việc làm vợ của cả bố lẫn con, lại hoang dâm vô độ, nhưng bà thực sự là người tài. Bà biết sử dụng nhân tài, khiến đất nước Trung Hoa thịnh trị trong suốt 16 năm cầm quyền của bà.
Lăng Càn Long hiện là một trong số ít lăng mộ còn nguyên vẹn. Lăng Càn Long nằm ở núi Lương Sơn. Nhìn từ xa, lăng mộ khổng lồ gồm dải núi như người đàn bà nằm ngủ.
Càn Lăng được xây dựng suốt 30 năm, bắt đầu từ năm 638. Đường vào Càn Lăng được bố trí bởi 103 tượng đá, trong đó có 61 tượng biểu trưng cho các bộ tộc khác nhau của Trung Hoa. Điều đáng chú ý là 61 tượng các bộ tộc đều mất đầu bởi những nhát chém.
Hiện chưa có sự lý giải cho việc này. Nhiều khả năng do thế hệ sau phá hủy những tượng đá này. Còn nguyên nhân vì sao lại chỉ chặt đầu thì chưa rõ.
Gây tranh cãi nhất là tấm bia khổng lồ, cao tới 7,5m, nặng gần 100 tấn, không có chữ nào, gọi là vô tự. Trong khi ở phía tây, tấm bia trước lăng mộ Đường Cao Tông thì có những dòng chữ chói vàng óng ánh ca ngợi công đức.
Bia mộ Võ Tắc Thiên chỉ có 8 đầu rồng quấn vào nhau. Hai bên thân bia khắc hai con đường. Trên con đường khắc một con tuấn mã và một con sư tử.
Có nhiều lý giải cho hiện tượng này. Một trường phái cho rằng, công đức của bà lớn quá, không thể dùng lời tả được. Trường phái khác nêu rằng, đó là ý tưởng của bà, để đời sau tự đánh giá. Cũng lại có ý kiến khẳng định, khi bà chết đi, đã không thống nhất được việc khắc bia tự, bởi có nhiều tranh cãi về công và tội. Chính vì thế, quần thần đã để bia trơn.
Theo lẽ thường, sợ đời sau phá mộ, hoặc trộm cắp, nên các vua chúa thường đặt mộ ở nơi kín đáo. Những ngôi mộ lộ thiên đều đã bị trộm xâm phạm. Tuy nhiên, 1.300 năm qua, Càn Lăng vẫn vững chãi, thách đố bọn trộm.
Tháng 7-1971, phi thuyền Apollo của Mỹ khi bay vào quỹ đạo mặt trăng đã chụp được những đốm đen ở cao nguyên Vị Bắc. Có tới 20 điểm mà vệ tinh Mỹ chụp được, nghi vấn là cơ sở bí mật sản xuất bom nguyên tử.
Tuy nhiên, năm 1981, khi thực địa, các nhà khoa học mới xác định đó là những ngôi mộ thời Hán – Đường. Đốm đen rõ nhất chính là Càn Lăng. Việc những ngôi mộ thể hiện đốm đen đã đặt ra nghi vấn, rằng trong những ngôi mộ này có rất nhiều châu báu, hoặc chứa đầy thủy ngân.
Năm 1060, người dân đã đào bới, xâm nhập vào một đoạn đường hầm dẫn vào lăng mộ.
Các phiến đá được kết dính với nhau bằng cách thức vô cùng kỳ lạ, thách đố các nhà khoa học, vật lý, kiến trúc đương thời. Qua phân tích, thì thấy thứ kết dính các khối đá khổng lồ là… thép nung chảy. Thứ vật liệu kết dính kỳ lạ này khiến công trình cực kỳ bền vững, thách thức thời gian.
Người có kiến thức vật lý thông thường cũng biết rằng, dung dịch thép nung chảy ở nhiệt độ 1000 độ C, tiếp xúc với đá, sẽ khiến đá nứt vỡ, chứ không thể kết dính được.
Vì Càn Lăng chưa được khai quật, nên có vô số đồn đoán về nó. Nhà văn hóa Quách Mạt Nhược tin rằng, chắc chắn trong lăng mộ sẽ có hàng vạn thư tịch, danh họa. Theo ông, không chừng sẽ tìm được 100 quyển Thùy Củng Tập và 10 cuốn Kim Luân Tập đã thất lạc của Võ Tắc Thiên, chỉ nghe tên, chưa ai được thấy.
Theo sử sách, Đường Cao Tông là người rất yêu thích hội họa. Trước khi chết, ông yêu cầu đưa tất cả những bức họa ông thích vào Càn Lăng. Như vậy, có thể có một kho hội họa khổng lồ trong mộ.
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, trong số 20 lăng mộ Hán – Đường ở đây, thì duy nhất Càn Lăng chưa bị đột nhập, vì nó quá kiên cố.
Sử sách chép rõ, lăng mộ được xây dựng bởi 2,3 triệu mét khối đất đá. Lăng có 2 vòng thành bao bọc. Vòng thành trong dài 5km. Lăng mộ có tới 387 phòng lộng lẫy, gồm Hiến điện, Khuyết lâu, Vương tân điện, từ đường của 61 công thần, hạ cung.
Vòng thành ngoài dài tới 80km. Xét về mức độ vĩ đại, những kim tự tháp ở Ai Cập có lẽ cũng khó có thể so sánh với Càn Lăng.
Lăng chính có 4 cửa, bố trí đường tư mã, trụ hoa biểu, tượng ngựa, lạc đà, sư tử, bia ký, trụ khắc đá... đều to lớn khác thường.
Con đường từ đầu cổng lăng đi vào cửa mộ dài 631m, lát đá xanh khổng lồ. Cửa vào chốt sắt khóa cố định. Khe hở được trám bằng sắt nung chảy, nên trộm không thể công phá được.
Có vô số lời đồn liên quan đến lăng mộ này. Người ta tin rằng, hễ động đến lăng mộ là giông bão nổi lên, sét đánh dữ dội. Sử sách ghi lại vô số lần xâm phạm lăng mộ đều chết bất đắc kỳ tử.
Lịch sử thống kê được tới 17 lần ngôi mộ bị xâm phạm với quy mô lớn, còn những vụ đào trộm quy mô nhỏ thì thời nào cũng có.
Cuối đời Đường, lãnh tụ nông dân Hoàng Sào khởi nghĩa, đã huy động tới 40 vạn dân binh đào bới, hy vọng lấy được của cải nhưng không thành công, để lại những hố sâu tới 40 mét vào lòng núi.
Đời Ngũ Đại, thứ sử Diệu Châu là Ôn Đạo, một vị quan lớn, đã huy động binh sĩ đào hơn 10 lăng mộ nhà Đường, thu được cả núi châu báu, giàu có không kể xiết.
Có được nhiều cháu báu, ông ta huy động tới 2 vạn người quyết tâm khai quật Càn Lăng. Tuy nhiên, quá trình đào bới rất nhọc công, nhiều người chết, bệnh, mưa gió vần vũ, sét đánh suốt ngày, nên phải dừng lại.
Thời Quốc dân đảng, tướng Tôn Liên Trọng đã huy động một binh đoàn với thuốc nổ, phá 3 tầng nham thạch vào trong núi, song vẫn không thành công.
Điều gây tò mò nhất là trong lăng Càn Long sẽ có bao nhiêu của cải? Giáo sư Lưu Hậu Tân cho rằng, trong lăng Càn Long, số lượng của cải nhiều… không kể xiết.
Triều Đường phát triển cực thịnh, các đấng quân vương sinh hoạt thoải mái, xa xỉ hơn đời Tần, Hán rất nhiều. Vì thế, trong các lăng mộ hoàng đế, số của cải táng theo cũng nhiều hơn, quý hơn.
Giáo sư Lưu cho rằng, chỉ tính riêng địa cung, nơi đặt quan tài của Càn Lăng, có thể tích 5.000 mét khối, thì phải có tới 800 tấn châu báu, của cải.
Vì Càn Lăng khổng lồ hiển hiện trước mắt, thu hút hàng triệu khách tham quan, lại chưa bị khai quật, nên Càn Lăng được coi là lăng mộ bí ẩn nhất Trung Hoa cho đến hiện tại.
(Sưu tầm trên mạng)
Có phần phụ lục Hoa ngữ sau đây:
乾陵
乾陵是一座位于中华人民共和国陕西省咸阳市乾县梁山的唐朝墓葬,在唐代首都长安(今西安)西北方向约85公里处。是唐十八陵中唯一一座没有被盗的陵墓,也是唯一一座女皇陵唐王朝第三位皇帝高宗李治和中国历史上唯一的女皇帝武则天的合葬陵,位于陕西省乾县城北6公里的梁山上,长安西北方向,即八卦的乾位,故称乾陵。建于公元684年,历时23年才修建完成。乾陵最著名的就是它气势磅礴的陵园规划,以及地表上大量的唐代石刻。除主墓外,乾陵还有十七个小型陪葬墓,葬有其他皇室成员与功臣。乾陵是唐十八陵中主墓保存最完好的一个,截至2013年仅开掘了五个陪葬墓,从中出土了大量的文物。
弘道元年(683年),武则天任命吏部尚书韦待价负责乾陵的工程,次年8月李治下葬,之后乾陵工程继续进行。神龙二年(706年)5月,唐中宗李显下令将武则天葬入。此前一年,唐中宗还赦免了在武则天统治时期因为政治问题而被迫害致死的皇族,并且将他们重新厚葬,其中就包括了永泰公主李仙蕙、懿德太子李重润、章怀太子李贤三人。除此之外,在706年,乾陵还加建了许王李素节、泽王李上金、义阳公主李下玉等陪葬墓。
唐朝末年黄巢之乱,黄巢打算盗墓,于是动用了40万大军,挖出一条40余米深的大沟,也没找到墓道口,只好悻然作罢。五代十国期间,后梁崇州节度使温韬组织军队发掘所有唐朝皇陵,只有乾陵因建筑牢固而得以幸免。
1960年,当地几个农民放炮炸石,无意间炸出墓道口。1960年2月,“乾陵发掘委员会”在陕西成立,经初步发掘确认被炸处是地宫墓道,并准备继续发掘。但国务院总理周恩来对《乾陵发掘计划》作出“我们不能把好事做完,此事可以留作后人来完成”的批示。之后,国务院又再发通知要求“全国帝王陵目前先不要挖”,乾陵的发掘就此停止。
由于乾陵墓道完整,且尚未发现新的盗洞,目前许多专家认为乾陵是唐十八陵中惟一未被盗掘的陵墓。
乾陵陵域内分陵墓与寝宫两大部分,寝宫部分以宫室之制建朝与寝,内设神座,有宫人按“事死如事生”之制内侍,并依朔望和节日上祭。寝宫位置史载不详,可能在西南方邀驾宫附近。
陵墓部分整体布局仿唐长安城,原有内外两重城垣,其中内城城垣环于主峰四周,遗址南北长1450米,东西各长1582米和1438米,宽2.5米,总面积约230万平方米,西南角微内收,呈不规则正方形。其四周建有包砖土阙,四边正中置门,东为青龙门,南为朱雀门,西为白虎门,北为玄武门,四门之外亦有包砖土阙。外城城垣遗址位于南侧第二道门阙外,走向与内城城垣大体平行,两者间距约220米,与《长安志图·唐高宗乾陵图》相符合,为唐代帝陵中首次发现的双重城垣。神道长约4公里,南端前后设三道门阙,象征长安的3座宫门,3对土阙相间隔的区域分别比附长安城的皇城、宫城和外郭城。
乾陵主陵利用梁山的天然地形营建,梁山原有三峰,北峰最高,南侧两峰较低,东西对峙,地宫位于北峰下;神道从南二峰之前开始,第一道门阙为残高约8米的土阙,是为进入陵域的标志;第二道门阙建于高约40米的南二峰上,残高约15米,二阙之间留有瓦砾。在司马道东侧东乳峰脚下,有60朝臣祠堂遗址,有关专家据《长安志图》载狄仁杰等60朝臣姓名推测,此祠堂中壁画应与贞观十七年(643年)2月,唐太宗李世民在长安城大明宫内的凌烟阁为长孙无忌等24功臣画像大体相同。
自此沿神道向北,两旁现有华表、飞马、朱雀各1对,仗马及牵马人5对,翁仲10对;碑1对,东为无字碑,西为述圣记碑;碑以北为第三道门阙,从下部残存的条石基础看,阙身皆附有二重子阙;门内左右排列当时臣服于唐朝的外国君王石像(又称蕃酋像或蕃臣像)61座,像的背面刻有国名和人名。1556年1月23日嘉靖大地震,六十一尊雕像中有六十尊被震损。截至2003年,61尊石像中已有36位石人的身份得到确认(占总数的59%),均为唐西北地区安北、安西、北庭三个大都护府管理下的少数民族官员以及葱岭以西诸国的部落酋长,为当地有影响、有威望的少数民族人物。
蕃臣像北面即内城南门朱雀门,门外置石狮、石人各1对,门内有祭祀用的主要建筑献殿遗址;献殿之北为地宫,高踞于陵园最北。墓门在梁山主峰东南坡中腰处,有隧道直通山腹玄宫。隧道口以条石封闭,铁汁灌注,外以夯土封固。
由于李治和武则天均在位于盛唐时期,乾陵内藏十分丰富。李治生前酷爱书法,临终遗嘱把他所收藏的书字埋在墓内,据说王羲之的绝世之作《兰亭集序》也在乾陵之中(也有传说被陪葬于唐太宗昭陵中)。
(互動百科)
(網上搜查)
No comments:
Post a Comment