Khổng Phan là một thầy dạy học nổi tiếng vào thời Bắc triều, phẩm chất đạo đức cũng như học vấn của ông đều rất tốt, dạy học vừa nghiêm túc lại vừa có trách nhiệm. Dưới ông có một học trò tên gọi là Lý Mật, không những thông minh mà còn rất siêng năng chịu khó, đối với những bài giảng của thầy cậu không những học thuộc mà còn học một biết mười, thấu hiểu mọi mặt và biến nó thành tư tưởng riêng của bản thân. Theo thời gian, Lý Mật có rất nhiều kiến giải sâu sắc và thấu đáo vượt qua cả thầy dạy của mình.
Một lần Khổng Phan thỉnh giáo Lý Mật một vấn đề, Lý Mật trong lòng thầm nghĩ sao thầy lại có thể thỉnh giáo ngược lại mình được chứ? Do đó cảm thấy lo lắng không biết phải làm như thế nào mới được. Khổng Phan thành khẩn nói với cậu rằng: “Lý Mật, con không cần phải như vậy, các vị thánh nhân đều không có một thầy dạy cố định, huống hồ gì chúng ta! Chỉ cần có một sở trường nào đó thì đều có thể là thầy của ta, con không cần phải khách khí như vậy!”
Sự việc này sau đó lan truyền ra bên ngoài, ai nấy biết được đều rất cảm động, họ còn sáng tác một ca khúc để tuyên dương thầy trò Khổng Phan! “Thanh thành lam, lam tạ thanh; sư hà thường, tại minh kinh”. Ý nghĩa là: loại thuốc nhuộm màu xanh (thanh) được tinh chế từ lá của một loại thực vật thân cỏ tên gọi là “lam”, màu sắc của nó còn đẹp hơn cả màu lam. Lý Mật nhờ vào sự thông minh cần cù mà học vấn vượt qua cả thầy, Khổng Phan không vì vậy mà đố kỵ, ngược lại còn thỉnh giáo vấn đề với cậu, điều này cho thấy thầy giáo không chỉ cố định ở một người. Chỉ cần là người có tri thức thì đều có thể là thầy của ta
Thật ra, “thanh xuất vu lam” vốn dĩ là câu nói của Tuân Tử thời nhà Chu, ông nói: “Xanh từ lam mà ra, nhưng nó lại đẹp hơn lam; băng là từ nước mà có, nhưng nó lại lạnh hơn nước”. Người đời sau dùng câu này để hình dung việc học thức của học trò vượt cả thầy .
Da Vinci, họa sĩ nổi tiếng người Italia từ nhỏ đã được cha cho đi học hội họa dưới sự chỉ dẫn của bậc thầy hội họa và kiến trúc sư nổi tiếng Verrocchio. Da Vinci ở chỗ của thầy Verrocchio, không những có tài năng vượt trội hơn người mà còn nỗ lực không ngừng, chỉ sau vài năm, năng lực của cậu đã ngang ngửa với thầy.
Một ngày nọ, Verrocchio có việc quan trọng cần đi ra ngoài, do đó ông đã gọi Da Vinci đến, chỉ vào một bức tranh trên giá vẽ và nói với cậu rằng: “Có người nhờ thầy vẽ bức tranh này, tối nay người ta sẽ đến lấy, nhưng thầy có việc gấp cần phải ra ngoài một chuyến nên không thể vẽ xong tiểu thiên sứ ở bên góc này được, con theo thầy học vẽ nhiều năm như vậy rồi, thầy tin tưởng vào năng lực của con, con hãy giúp thầy vẽ cho xong tiểu thiên sứ này nhé!”
Da Vinci đồng ý với thầy một cách đầy lo lắng, cậu nhấc cây cọ lên và bắt đầu tô vẽ. Hoàng hôn chưa buông xuống thì cậu đã vẽ xong tiểu thiên sứ đáng yêu kia. Người mua sau khi đến lấy tranh thì đem về treo lên tường nhà mình, lại mời rất nhiều họa sĩ nổi tiếng đến thưởng thức, các họa sĩ xem xong đều nhất trí với nhau rằng tiểu thiên sứ ở bên góc được vẽ đẹp nhất.
Verrocchio sau khi biết chuyện này thì trong lòng cảm thấy rất xấu hổ, bèn gọi Da vinci đến và nói rằng: “Tranh của con vẽ còn sinh động hơn ta vẽ nữa, bây giờ ta chỉ có thể cho con mượn phòng vẽ, từ nay không thể tiếp tục dạy con điều gì nữa rồi, hy vọng con sau này càng nỗ lực hơn nữa!”
Da Vinci sau đó quả không phụ sự kỳ vọng của thầy, thậm chí còn “thanh xuất vu lam nhi thắng vu lam”.
Trích từ “Văn học mở lòng dành cho trẻ em” của nhà sách Hoa Nhất
Biên dịch: Oanh Lê
(Tranh minh họa)
青出于蓝
※ 相关成语:人才辈出,后生可畏
子璠是北朝一位著名的老师,学识品德都很好,教学既认真又负责;他门下
有一个学生李谧,不但聪明又肯用功,老师教的课业,他不但一一加以熟读,并且能够举一反三、融会贯通成为自己的思想。时间一久,李谧有许多精辟透彻的见解都超过了老师。
有一次孔璠向李谧请敎一个问题,李谧心想老师怎么反过来向我请教呢?因此惶恐得不知如何是好。孔璠很诚恳的对他说:‘李谧,不必这样,圣人都没有固定的老师了,更何况是我们呢!只要有一技之长的,都可以当我的老师,你就不要客气了吧!’
这件事后来被传扬出去,大家都非常感动,他们还作出一首曲子,来宣扬孔璠这对师徒呢!“青成蓝,蓝谢青;师何常,在明经。”意思是说,“责”这种染料是从一种叫“蓝”的草本植物的叶子中提炼出来的,颜色却比蓝更好看。李谧由于聪明和努力,以致学问高过老师,孔璠却不忌妒,反过来向他请敎问题,由此看来,老师怎么会只有固定的一个人呢?凡是有学问的人,都可以作自己的老师啊!
其实,“青出于蓝”本来是周朝的荀子说的,他说:“青从蓝取出,却比蓝悦目;冰是水做的,却比水更冷。”后来的人,拿来形容学生的学识超过老师。
意大利有名的画家逹分奇小的时候,由父亲送到凡洛菊先生门下学画,凡洛菊先生是一个很有名的雕刻师和画家。
达分奇在凡洛菊先生那里,既有高人一等的天赋,又努力不懈,过不了几年,他的本领竟和老师差不多了。
一天,凡洛菊由于有要紧的事情要出门,因此就把达分奇叫到跟前,指着画架上的一幅画对他说:“这幅图是人家请我画的,今晚就要来拿了,我要有紧的事需要出去一趟,不能完成这落上的小天使,你跟着我学了那么多年画了,我相信你的能力,这小天使,就请你帮我完成吧!”
达分奇战战兢兢的答应了,提起画笔当场就涂抺了起来。夕阳还没下山,他就完成了那个可爱的小天使。买主来拿了画,把画挂在自家的墙上,请了许多有名的画家来观赏,画家们看了又看,一致认为角落上的小天使画得最好。
后来这件事给凡洛菊先生知道了,心里觉得非常惭愧,就把达分奇叫到跟前说:“你的画已经比我更加传神,现在我只能把画室借给你,从此再也不能教你什么了,希望你更加努力的画吧!”
后来达分奇终于不负老师的期望,甚至“青出于蓝而胜于蓝”了!
子璠是北朝一位著名的老师,学识品德都很好,教学既认真又负责;他门下
有一个学生李谧,不但聪明又肯用功,老师教的课业,他不但一一加以熟读,并且能够举一反三、融会贯通成为自己的思想。时间一久,李谧有许多精辟透彻的见解都超过了老师。
有一次孔璠向李谧请敎一个问题,李谧心想老师怎么反过来向我请教呢?因此惶恐得不知如何是好。孔璠很诚恳的对他说:‘李谧,不必这样,圣人都没有固定的老师了,更何况是我们呢!只要有一技之长的,都可以当我的老师,你就不要客气了吧!’
这件事后来被传扬出去,大家都非常感动,他们还作出一首曲子,来宣扬孔璠这对师徒呢!“青成蓝,蓝谢青;师何常,在明经。”意思是说,“责”这种染料是从一种叫“蓝”的草本植物的叶子中提炼出来的,颜色却比蓝更好看。李谧由于聪明和努力,以致学问高过老师,孔璠却不忌妒,反过来向他请敎问题,由此看来,老师怎么会只有固定的一个人呢?凡是有学问的人,都可以作自己的老师啊!
其实,“青出于蓝”本来是周朝的荀子说的,他说:“青从蓝取出,却比蓝悦目;冰是水做的,却比水更冷。”后来的人,拿来形容学生的学识超过老师。
意大利有名的画家逹分奇小的时候,由父亲送到凡洛菊先生门下学画,凡洛菊先生是一个很有名的雕刻师和画家。
达分奇在凡洛菊先生那里,既有高人一等的天赋,又努力不懈,过不了几年,他的本领竟和老师差不多了。
一天,凡洛菊由于有要紧的事情要出门,因此就把达分奇叫到跟前,指着画架上的一幅画对他说:“这幅图是人家请我画的,今晚就要来拿了,我要有紧的事需要出去一趟,不能完成这落上的小天使,你跟着我学了那么多年画了,我相信你的能力,这小天使,就请你帮我完成吧!”
达分奇战战兢兢的答应了,提起画笔当场就涂抺了起来。夕阳还没下山,他就完成了那个可爱的小天使。买主来拿了画,把画挂在自家的墙上,请了许多有名的画家来观赏,画家们看了又看,一致认为角落上的小天使画得最好。
后来这件事给凡洛菊先生知道了,心里觉得非常惭愧,就把达分奇叫到跟前说:“你的画已经比我更加传神,现在我只能把画室借给你,从此再也不能教你什么了,希望你更加努力的画吧!”
后来达分奇终于不负老师的期望,甚至“青出于蓝而胜于蓝”了!
摘录自华一书局《儿童启蒙文学》
No comments:
Post a Comment