Muốn tὶm lại dấu vết quê hưσng phưσng Nam liên quan tới hai từ này không gὶ hσn bằng cách tὶm trong ca dao hoặc văn cὐa một số văn thi sῖ Nam Kỳ mới cό hưσng vị thực sự cὐa qua, bậu cὐa thời khai phá miền Nam.
Từ qua tuy được dὺng xưng hô một cách thân mật nhưng không “thân mật” một cách đa dạng như từ bậu.
Cặp từ xưng hô “qua – bậu” mang đậm sắc thái địa phưσng. Tuy nhiên, qua khảo sάt chύng ta sẽ thấy cặp từ này thể hiện mối quan hệ và tὶnh cảm khá phức tạp. Nếu là vợ chồng thὶ mối quan hệ ở đây đang cό vấn đề:
“Bậu nόi với qua, bậu không lang chạ,
Bắt đặng bậu rồi, đành dạ bậu chưa?”
Nếu là tὶnh yêu đôi lứa, mối quan hệ đό vẫn cὸn xa cách hoặc đang gặp những trắc trở và chὐ thể trữ tὶnh thể hiện nỗi nuối tiếc, buồn thưσng vὶ duyên nợ không thành:
“Trách mẹ với cha chứ qua không trách bậu,
Cha mẹ ham giàu gả bậu đi xa.”
Bên cạnh đό là hai biến thể “anh (em) – bậu” và “qua – em (anh)”. Những bài ca dao sử dụng hai biến thể xưng hô này thường là những bài ca dao tὀ tὶnh nhưng thiếu tự tin:
“Bậu cό chồng chưa, bậu thưa cho thiệt,
Kẻo anh lầm tội nghiệp cho anh”
Hay đau khổ, trách hờn người yêu:
“Trách lὸng bậu cứ đẩy đưa,
Gạt anh dãi nắng, dầm mưa nhọc nhằn”
Hoặc thể hiện nỗi da diết, nhớ mong:
“Bướm xa hoa, bướm dật, bướm dờ,
Anh đây xa bậu, đêm chờ ngày trông”
Trong trêu chọc, ghẹo:
“Bảng treo tại chợ Mў Lồng:
Chữ đề tên bậu, không chồng cό con.
Bậu đừng lên xuống đѐo bồng
Chồng con hay đặng sanh lὸng nghi nan.”
Cάch xưng hô “qua-bậu” nay rất ίt gặp trong giao tiếp, nhất là từ “bậu”.
Riêng từ “qua” hiện nay vẫn thỉnh thoảng cὸn được dὺng trong quan hệ không bằng vai.
“Hôm qua qua nόi qua qua mà qua không qua, hôm nay qua không nόi qua qua mà qua qua”.
Qua, bậu là đại từ xưng hô cὐa người dân, phưσng Nam“, hai từ ngữ này đối với người Việt dường như vô nghῖa, đό chỉ là từ ngữ xưng hô thân mật cὐa người dân vὺng đất mới.
Gốc cὐa từ “qua” theo Lê Ngọc Trụ là do chữ wά (hay đọc đύng hσn là u_ά) đọc theo giọng Triều Châu cὐa chữ”ngᾶ” tức là “tôi”. cό lẽ nên chấp nhận lối giἀi thίch giản dị cὐa Lê Ngọc Trụ. Nếu “qua” đã là “tôi” từ âm Triều Châu thὶ “bậu” cῦng rất cό thể do âm Triều Châu mà ra. Khi bàn luận với người Triều Châu, thὶ trong tiếng Triều Châu “pa_u” hay “pấu” (giọng đọc khác nhau tὺy vὺng) là vợ, một danh từ bὶnh thường và khi ghе́p vào một chữ nữa mới phân rō ngôi thứ như “cha pấu”, “cha pa_u” (vợ tôi) “deo pa_u” (vợ yêu) như ta dὺng Hán Việt “tệ phụ, tệ nội, hiền phụ, hiền thê …”.
Từ ngữ ghе́p này chỉ là một danh từ ghе́p. Người Việt chung sống với người Triều Châu đọc trại là “bậu” và bậu trở thành đại từ ngôi thứ hai.
Qua, Bậu là từ ngữ Triều Châu được việt hόa hoàn toàn, giống như nhiều trường hợp tưσng tự như từ “va” (nό, hắn, anh đό, thằng cha đό, ông đό) là do giọng Triều Châu “i_a” cὐa từ Hán Việt “tha”, thί dụ “i_a mứng” = tha môn (họ, chύng nό).
Từ một đại từ và một danh từ bὶnh thường, sau một tiến trὶnh hội nhập, “qua”, “bậu” đã trở thành hai đại từ độc đáo cὐa lứa đôi, phưởng phất thi vị với nghῖa sύc tίch hσn và ngôi thứ dược xác định rành rẽ hσn từ gốc. Hai đại từ này phổ biến giới hạn ở vὺng đất Phưσng Nam, vὶ ở đây số người Việt và người Hoa thuở ban đầu hầu như tưσng đưσng. So với những vὺng khác cὐa đất nước, tỉ số người Hoa tại vὺng này rất cao.
Khi người Việt quay về với ngôn từ thống nhất, hai đại từ này cὺng với một số không ίt từ ngữ hội nhập, đã một thời đόng vai trὸ là nhịp cầu cὐa giai đoạn sσ khai, nhịp cầu nối liền những dân tộc cὺng chung sống trong một vὺng đất, là phưσng tiện trong lịch sử giao tiếp hội nhập cὐa Phưσng Nam, và giờ đã trở thành dῖ vãng.
Sài Gὸn, 11/ 01/2016
Hay Sax
Sưu tầm cὐa:
Phan TấnTài
TS. Nguyễn Vᾰn Nở
No comments:
Post a Comment