Có một câu châm ngôn cổ: “Tất cả ma quỷ đều phát sinh từ ham muốn.” Tôi tin rằng chắc chắn có một vài chân lý nào đó liên quan đến nó.
Vì vi phạm những tiêu chuẩn đạo đức về tình dục, con người đã tạo ra số lượng nghiệp lực rất to lớn. Trước khi có sự bại hoại về tiêu chuẩn đạo đức, người ta không tán thành những người có ham muốn tình dục.
NGƯỜI CỔ ĐẠI NGHĨ GÌ VỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TỤC TĨU
Ở Trung Quốc trong Triều Đại Thanh (1644-1911 A.D), Kỷ Hiểu Lam là một quan chức nổi tiếng và là chủ biên của Tứ Khố Toàn Thư (Ghi chú: tuyển tập những quyển sách được biên soạn trong suốt triều đại Thanh). Ông đã viết một cuốn sách gọi là “Duyệt vi thảo đường bút kí” (阅微草堂笔记) trong đó ông ghi lại nhiều câu chuyện lạ thường mà ông đã nghe được hay bản thân trải qua. Một trong những câu chuyện diễn ra như sau:
Hoàng đế đã phái một viên quan tới vùng mà ngày nay được biết là Đài Loan về việc thông thương chính thức. Trên đường đến Đài Loan, ông đã ở lại một khách sạn. Vào một buổi tối ở đó, ông đã nhìn thấy một cô gái xinh đẹp lộng lẫy đang lén nhìn trộm qua tường vào trong sân nơi mà ông đang ở. Ông đã lớn tiếng và giận giữ quát mắng cô và ra lệnh cho đầy tớ tìm kiếm cô, nhưng họ đã không tìm thấy cô.
Buổi tối khi đang ngủ, Kỷ Hiểu Lam đã bị đánh thức bởi một âm thanh và một mảnh ngói bay vào gối ngủ của ông. Ông đã la lên một cách tức giận: “ Là một con yêu quái, Sao ngươi dám xúc phạm đến sứ giả của triều đình?”
Giọng của một cô gái từ bên ngoài cửa sổ: “ Ngài là một quan chức triều đình. Suốt ngày tôi đã cố để tránh ngài, nhưng ngài đã nhìn thấy tôi, la mắng tôi và tìm kiếm tôi. Tôi không muốn Chư Thần biết điều này và không muốn bị khiển trách. Do vậy, tôi đã thực sự lo lắng.”
“Tuy nhiên, khi ngài đi ngủ, ngài lại nghĩ rằng có thể tôi là con gái của chủ khách sạn này. Ngài đang suy tính trong đầu một kế hoạch để lấy tôi làm vợ hai của ngài. Tất nhiên ngài không biết rằng bất kể tư tưởng nào mà ngài có, Chư Thần đều biết. Khi một người hình thành trong đầu họ một tư tưởng xấu, nó sẽ thu hút sự quấy rối của một linh hồn ma quỷ. Dưới hoàn cảnh này, Chư Thần sẽ không thể khiển trách ma quỷ được. Vì vậy, khi tôi ném một mảnh ngói vào ngài, ngài thực sự không có quyền để nóng giận.”
Khi nghe cô giải thích, ông ta cảm thấy thất vọng và xấu hổ. Trước khi trời sáng, ông đã ra lệnh cho đầy tớ thu dọn hành lý và rời đi.
Từ câu chuyện trên chúng ta có thể thấy những châm ngôn như vậy của người cổ đại như là “Chư Thần luôn theo dõi bạn” và “Bạn nghĩ gì, Chư Thần đều biết” đến từ đâu. Ngay khi một người hình thành trong đầu một tư tưởng tục tĩu dâm dục, Thần đã có thể biết và xem thường khinh miệt người này. Một linh hồn ma quỷ có thể được đến quấy nhiễu người này. Do vậy, một người không được nói hoặc hành động một cách tục tĩu, và thậm trí phải tránh nuôi dưỡng những tư tưởng ý niệm tục tĩu dâm ô đó.
(Sưu tầm trên mạng)
色欲邪心动 神明看不起
古语有云:万恶淫为首。这句话的确有一定的道理,人类在两性方面违背人类道德犯罪所造的业力是非常大的。在人类道德观念变异之前,人们对色欲心很重的人也都是很轻视的。清代编定《四库全书》的一代名臣纪晓岚所写的《阅微草堂笔记》一书中,收集了当时很多的奇闻轶事,其中就有这样一则记载。
有一位奉皇命去台湾的使臣,途中住在驿站的馆舍里。忽然发现有个艳丽的女子扒在墙头往院里窥探,他便大声加以怒斥,以至于到外面搜索一番,却一无所获。这位使臣睡到半夜,忽然听到哐当一声,有一瓦片从外面被丢了进来,砸到他的枕边。使臣大怒,大声喝问道:“何方妖怪,胆敢侮弄天子的使臣?”只听窗外一个女子朗声答道:“你禄命大,白天我一时回避不及,冲撞了你,惹你又是呵斥,又是搜索。我害怕这事被神明察觉,可吃罪不起,心里一直惴惴不安。可是你刚才睡在床上,却胡思乱想,心生邪念,把我当作那驿站里老兵的女儿,打算如何耍手段,娶来做你的小老婆。可你哪里知道,只要人心里的念头一动,鬼神立刻就知道了。人有邪心,必会招来邪鬼的骚扰,就是神明知道了也不会责备邪鬼。因此我就投一块瓦片给你作为相报,你这有什么可恼火的?”使臣听了,心里又惭愧又沮丧,等不及天亮,就命仆人收拾行装,离开这馆舍。
从这则记载中我们可以看到,中国古人说的“抬头三尺有神明”,“人心生一念,天地尽皆知”真的是太有道理啦,人只要色欲邪念动一动,神明立刻就知道了,马上就瞧不起那个人了,就是邪鬼去骚扰他,也不会加以斥责了。这样看来不光是不能在行为与言语上犯邪淫之罪,就是在思想上也不能动邪淫的念头呀。
(網上搜查)
No comments:
Post a Comment