CỔ NHÂN QUÝ TIẾC THỜI GIAN
Cổ ngữ nói: “Thánh nhân không quý ngọc bích một thước, mà quý trọng một thốn thời gian“, nhấn mạnh sự quý báu của thời gian. Hành trình của đời người là do vô số thời khắc tổ hợp thành. Dòng sông dài của lịch sử cũng là do vô số thời khắc tổ hợp thành. Thời khắc là ngắn ngủi, nhưng nó tạo nên sự vĩnh hằng. Bậc thánh hiền xưa rất quý tiếc thời gian. “Đại Vũ thánh nhân, do tích thốn âm; chí vu phàm tục, đương tích phân âm” (Theo “Thế thuyết tân ngữ: Chính sự”). Là nói bậc thánh nhân như Đại Vũ đều trân quý mỗi thời khắc, vậy người phàm tục càng nên phải trân quý mỗi giây phút.
Khổng Tử nói: “Sớm nghe Đạo, chiều chết cùng yên lòng“. Một cá nhân nếu như cả đời vô tri vô giác, mơ mơ hồ hồ, không có duyên với chân lý, thì thật uổng cả một đời. Nếu kiên trì không ngừng truy cầu chân lý, mai kia đắc Đạo, chết cũng không tiếc. Đây là hình dung sự bức thiết đối với truy cầu tín ngưỡng và chân lý. Một cá nhân nếu ngừng học tập khám phá, ngừng thắc mắc truy cầu chân lý, thì đã mất đi ý nghĩa tồn tại rồi. Giá trị của nhân sinh nằm tại nghe Đạo cầu Chân, học cho tới khi hiểu Đạo. Khổng Tử còn nói: “Không hiểu mệnh, thì không phải bậc quân tử; không hiểu lễ, thì không thể có chỗ đứng; không hiểu ngôn, thì không thể biết được người“. Chính nhân quân tử cần phải học điều này thật nhiều, thì mới hiểu được Thiên Đạo, nhân đạo, thế đạo, mới biết an thân lập mệnh, thông thạo lễ nghi, hiểu rõ thế sự, nắm bắt được quy luật tự nhiên và đại thế trong thiên hạ. Có như vậy mới trở thành người nhân cách hoàn mỹ, ôm ấp chí lớn, hiểu mệnh vô tư, dẫu nghèo cũng không đánh mất mình, trở thành bậc quân tử trong thiên hạ.
Cần phải siêng năng tu dưỡng bản thân, đảm đương trọng trách, thì khi ấy mới biết quý tiếc thời gian học tập. Khổng Tử cảm thán: “Khi tôi đứng bên dòng sông, thấy nó cứ chảy mãi như vậy, không kể ngày đêm“. Ở đây Khổng Tử đã miêu tả thời gian cũng giống như dòng nước vậy, ngày đêm trôi đi mãi. Câu này đã trở thành một danh ngôn thiên cổ, bởi vì trong tâm ai cũng đều có cảm xúc như vậy. Khổng Tử lấy mình làm gương, quý thời gian như vàng, khao khát học hỏi, đến quên ăn quên ngủ, làm mà không biết mệt. Ông nói: “Học mà không theo kịp, chỉ sợ đánh mất nó“. “Làm người là như vậy, gắng sức đến quên ăn, mừng rỡ quên cả ưu sầu, khi tuổi già đến cũng không hay biết“.
Tuân Tử nói: “Bậc quân tử giảng, học không thể dừng lại“. “Tôi thử cả ngày suy nghĩ, cũng không bằng một chốc ngồi học tập; tôi thử kiễng chân nhìn ra xa, cũng không bằng leo cao mà trông rộng“. “Chân không nhấc một bước, thì đi không được nghìn dặm; không tích suối nhỏ, làm sao thành sông thành biển“. Tuân Tử cho rằng, tu dưỡng tinh thần cũng không thể sánh với bị cảm hóa bởi người đạo đức cao. Phúc phận không có thì tai họa đã không còn xa nữa. Đối diện với quyền lợi mà không có tư dục tà niệm, đối diện với thế lực đông đảo mà không khuất phục, vạn vật trong thiên hạ đều không thể lay động tín niệm, thì ấy gọi là có đức hạnh, có phẩm đức. Chỗ quý của người quân tử nằm ở hoàn mỹ không tỳ vết của đức hạnh, bởi vậy bậc quân tử học Đạo của thánh hiền thì không được dừng lại. Tự mình khám phá trời đất, cũng chẳng bằng một chút thu hoạch từ học tập. Kiễng chân nhìn ra xa, cũng chẳng bằng đi lên nơi cao mà nhìn cảnh bát ngát. Học tập là cần phải cóp nhỏ thành lớn, duy trì thường hằng. Trang Tử cũng từng nói: “Đời ta là có bờ, nhưng hiểu biết là không có bến bờ“. Tri thức là vĩnh viễn cần phải học.
Trí Chân
文: 智真
古语云:“圣人不贵尺之璧,而重寸之阴”,强调时间的宝贵。人生的旅程是由无数个瞬间组成,历史的长河也是由无数个瞬间汇成;瞬间是短暂的,却由此把握永恒。古之圣贤无不惜时,“大禹圣人,犹惜寸阴,至于凡俗,当惜分阴”(《世说新语·政事》),是说像大禹那样的圣人都珍惜每一寸光阴,一般人更应当珍惜每一分光阴。
孔子说:“朝闻道,夕死可矣”。一个人如果一生浑浑噩噩,糊里糊涂,与真理无缘,那就等于白活了;如果坚持不懈地追求真理,一朝得道,死而无憾。这里形容对真理的信仰和追求的迫切。一个人停止了学习思考,停止了对真理的叩问追求,就失去了存在的意义。人生的价值在于闻道求真,学以致道。孔子还说:“不知命,无以为君子也。不知礼,无以立也。不知言,无以知人也”。仁人君子要学习的东西实在是太多了,要懂得天道、人道、世道,要知安身立命,要知礼明法,要知人论世,正确分析和把握自然规律、天下大势,这样才能成为人格完美、胸有大志、知命乐天,穷则独善其身、达则兼济天下的君子。
要能修养自身,承担大任,就必须抓紧时间学习。孔子感叹:“子在川上曰:逝者如斯夫,不舍昼夜”,孔子这里描述出消逝的时光就象这东流的河水一样,日夜不停流去,这句话成为千古名言,是因为人们心中也都有这样的感慨。孔子以身作则,惜时如金,求知若渴,废寝忘食,乐此不疲,他说:“学如不及,犹恐失之”,“其为人也,发愤忘食,乐以忘忧,不知老之将至”。
荀子说:“君子曰:学不可以已”;“吾尝终日而思矣,不如须臾之所学也;吾尝跂而望矣,不如登高之博见也”;“不积跬步,无以至千里;不积小流,无以成江海”。荀子认为,精神修养没有比受道德熏陶感染更大了,福份没有比无灾无祸更长远了。在权利面前没有私欲邪念,人多势众也不会屈服,天下万物都不能动摇信念,这就叫做有德行、有操守。君子的可贵则在于他德行的完美无缺。因此君子学圣贤之道是不能停止的,整天地思考,却不如片刻学习的收获大;踮起脚眺望,却不如登上高处看的广阔,学习是需要日积月累、持之以恒的啊。庄子也曾说:“吾生也有涯,而知也无涯”,知识是永远也学不完的。
孔子说:“朝闻道,夕死可矣”。一个人如果一生浑浑噩噩,糊里糊涂,与真理无缘,那就等于白活了;如果坚持不懈地追求真理,一朝得道,死而无憾。这里形容对真理的信仰和追求的迫切。一个人停止了学习思考,停止了对真理的叩问追求,就失去了存在的意义。人生的价值在于闻道求真,学以致道。孔子还说:“不知命,无以为君子也。不知礼,无以立也。不知言,无以知人也”。仁人君子要学习的东西实在是太多了,要懂得天道、人道、世道,要知安身立命,要知礼明法,要知人论世,正确分析和把握自然规律、天下大势,这样才能成为人格完美、胸有大志、知命乐天,穷则独善其身、达则兼济天下的君子。
要能修养自身,承担大任,就必须抓紧时间学习。孔子感叹:“子在川上曰:逝者如斯夫,不舍昼夜”,孔子这里描述出消逝的时光就象这东流的河水一样,日夜不停流去,这句话成为千古名言,是因为人们心中也都有这样的感慨。孔子以身作则,惜时如金,求知若渴,废寝忘食,乐此不疲,他说:“学如不及,犹恐失之”,“其为人也,发愤忘食,乐以忘忧,不知老之将至”。
荀子说:“君子曰:学不可以已”;“吾尝终日而思矣,不如须臾之所学也;吾尝跂而望矣,不如登高之博见也”;“不积跬步,无以至千里;不积小流,无以成江海”。荀子认为,精神修养没有比受道德熏陶感染更大了,福份没有比无灾无祸更长远了。在权利面前没有私欲邪念,人多势众也不会屈服,天下万物都不能动摇信念,这就叫做有德行、有操守。君子的可贵则在于他德行的完美无缺。因此君子学圣贤之道是不能停止的,整天地思考,却不如片刻学习的收获大;踮起脚眺望,却不如登上高处看的广阔,学习是需要日积月累、持之以恒的啊。庄子也曾说:“吾生也有涯,而知也无涯”,知识是永远也学不完的。
(網上搜查)
No comments:
Post a Comment