Sunday, June 11, 2023

NÓI VÀ PHÊ BÌNH

Các mối quan hệ giữa người và người hiện nay phức tạp hơn so với trước đây. Tuy nhiên, mọi thứ trên thế giới đều dựa vào mối quan hệ nghiệp báo. Chúng ta có thể nào phớt lờ mối quan hệ nghiệp báo. Chúng ta nên chú ý đến điều này.


Một mối quan hệ tốt giữa người và người dựa trên sự hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau. Giữ một mức độ đạo đức cao và trao đổi tốt đẹp giữa hai bên là điều rất quan trọng. Điều này áp dụng vào việc bình luận và chỉ trích. Đó chính là điều quan trọng về việc nghĩ đến và tôn trọng những người khác.

Mỗi chúng ta được ban cho một cái miệng, hai con mắt, hai cái lỗ mũi, hai tai, hai tay và hai chân. Điều đó nói rằng, chúng ta nên ăn ít lại, nói ít lại, nhìn nhiều hơn, ngửi nhiều hơn, thở nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn và sử dụng đôi tay và chân nhiều hơn. Chúng ta cần quan tâm và nghĩ đến người khác. Không nói những điều không tốt về người khác và không tự khen tụng chính mình. Chú trọng về những điểm mạnh của người khác và những điều thiếu sót của mình. Quý trọng đức hạnh và làm những điều tốt là quan trọng nhất.

Nói là một nghệ thuật. Nó không phải là để phô trương hoặc phê bình những người khác. Mà chúng ta nên vị tha và chính trực. Trung thực và giữ một mức độ đạo đức cao, một người có thể nói lời bình chú hợp lý vào những trường hợp nhất định.


Lắng nghe lời phê bình một cách lưu tâm cũng là một nghệ thuật. Nhiều người chúng ta, khi đối diện với phê bình, thường có khuynh hướng bào chữa cho chính mình, hoặc là vì do quá tự phụ và lòng tự trọng. Với tính dễ lĩnh hội sẽ cho phép những người khác nói chuyện với chúng ta một cách thoải mái, điều này sẽ đề cao sự trao đổi và xây dựng sự tôn trọng lẫn nhau. Luôn luôn có những điểm mạnh ở người khác mà chúng ta có thể học hỏi. Làm vậy, chúng ta có thể cải thiện chính mình bằng cách lắng nghe những người khác. Đây phải chăng là điều mà giúp đỡ chúng ta?

Mỗi người đều khác nhau, và chúng ta không nên áp đặt ý kiến của mình lên người khác. Chúng ta cũng không nên sử dụng chính những suy nghĩ của mình để đưa ra sự đánh giá của mình lên người khác. Nếu chúng ta không để ý điều này, chúng ta có thể tạo ra những sự hiểu nhầm và mất mát không cần thiết.

Thường thường những điều mà chúng ta cho là hay không nhất định đúng. Đó là tại sao, khi dùng những sự hiểu biết của mình, chúng ta có thể gây ra sơ xuất. Vì thế, chúng ta nên cẩn thận, nghĩ đến người khác, và giữ một mức độ đạo đức cao.

Tác giả: Quát Minh
(Sưu tầm trên mạng)

说与被说
作者: 适鸣


现代人的人际关系,比起以往的年代是较为复杂的,然而,世上的一切都是缘分,我们再怎么样也是没有任何理由不去珍惜缘分,不去好好地重视和维持一定程度的良好人际关系。

良好的人际关系奠基于和谐相处、互信互谅、和衷共济、与人为善的道德与自我心性的涵养,去作充分的互动和良性的沟通。而互动和沟通,最离开不了“说”与“被说”,其中的关键在于是否和善、真诚的设身处地先为对方着想,在于是否秉持“同理心”的相互体谅、尊重和忍让。

上天给予我们每一个人,都是一张嘴,两只眼睛,两个鼻孔,两个耳朵,两只手和两只脚。显然那就是说,要我们少吃、少说 ;多看;多闻、多呼吸;多听和多动动手、多动动脚。为善最乐,与人为善 ;“毋道人之短,毋说己之长”,“言多必失”;多看别人的优点,并且多检讨自己的缺点,重德做好事才是根本。

说话,是艺术。“说”,并不是口若悬河,伶牙俐嘴 ;也不是善于指责、批评或反驳人家;更不是“见人说人话,见鬼说鬼话”,油腔滑调的讨好、虚与委蛇的八面玲珑。“说”,贵在于屏除一己之私,秉持义理,因时、因地、因人制宜说中肯的真话,守德修口。


“被说”和“用心聆听”,也是一种艺术。放眼我们周遭的我们,在“被说”的当下,绝大多数的我们也都免不了有或多或少先入为主的防御的心理,或者说自尊心作祟,以至于“不让人说”、“不太喜欢听忠言逆耳的批评”、“高高在上,自以为是,听不進去别人的意见”等等事情,司空见惯的发生着。“用心聆听”,可以让人乐于无话不说,有助于彼此進一步的了解和建立共识。“三人行必有我师”,取法乎上,用心聆听,取人之长补己之短,何乐而不为。

每一个人的方方面面都是有若干不同的,我们实在也没有任何理由可以拿自己的观念强加给别人,也不能拿自己的立场和看法去评定别人的是是非非或行与不行,然而,“自以为是的表现自己的好”、“喜欢驾驭别人的思维”、“喜欢指陈或反驳别人的不好”等等状况,履见不鲜。这些事情我们却往往稍一不注意就有意无意地发生了。甚至于,“言者无心,听者有意”的无谓嫌隙、遗憾,也常发生了。

往往多数人习以为常认为是对的事情,事实上又不一定就是对的。自己先入为主地主观认为是按理做的好事,是做对的事,可是,往往却反而是坏事、错事一桩,真的是得不偿失。凡事最好还是多拿捏,多守德,三思而后行。

(網上搜查)

No comments: