Hình tướng màu đen của ngài đại diện cho sự phẫn nộ, tiêu trừ cái ác, nhưng phẩm chất là đánh thức lòng từ bi của con người, Phật dạy trong kinh, muốn giàu có phải biết bố thí, biết mở lòng với chúng sinh.
Màu đen đại diện cho sự vắng mặt hoàn toàn về màu sắc, và nó thể hiện ý nghĩa thực sự của Ngài là thực tại tuyệt đối hay tối thượng, siêu việt dưới mọi hình tướng.
Người thờ phụng Mahākāla đều tin rằng, có thể trừ tà ma và loại đi năng lượng khí trường tiêu cực, thu hút tài lộc cũng như gia tăng những điều thiện lành.
Tại Nhật Bản Mahakala được tương truyền với cái tên Daikokuten, là một vị thần phù hộ cho các gia đình, ngài là một trong bảy vị thần may mắn trong truyện dân gian Nhật Bản.
Chính vì thế ngài là vị thần của sự kinh doanh phát đạt, biểu tượng cho tài lộc nên rất được những doanh nhân Nhật Bản yêu mến.
Với hình tướng quen thuộc là miệng cười thật tươi, tay phải cầm chiếc vồ hút tiền và tay trái cầm bao tiền vàng to lớn. Trong dân gian Nhật Bản, ngài là vị thần được cho là giàu có nhất trong số Thất phúc thần Nhật Bản.
Vì những điều tốt lành ấy, Mahākāla được thờ phụng, tượng ngài đặt trong nhiều gia đình, họ tin rằng sẽ mang lại may mắn, tiền tài, công việc phát đạt.
Mahakala Đại Hắc Thiên được xem là vị thần đại diện cho sự bảo vệ và phù hộ, ngài giúp đỡ cho những người tu hành và giác ngộ giải thoát trong Phật giáo. Mahakala cũng được xem là biểu tượng của trí tuệ, sự can đảm và sức mạnh trong cuộc sống, ngài được tôn kính như một vị thần bảo vệ, mang lại phước lành cho người buôn bán kinh doanh và doanh nghiệp, đặc biệt là trong các ngành nghề liên quan đến tài chính và kinh doanh
Thần tài Nhật Bản Mahakala là tên gọi thân quen, ngài không phải là một thần tài truyền thống của Nhật Bản, mà thực tế là một vị thần tài của Phật giáo tại các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Ấn Độ, Nepal, và Bhutan… Tại Nhật Bản Mahakala được tương truyền với cái tên Daikokuten, là một vị thần phù hộ cho các gia đình, ngài là một trong bảy vị thần may mắn trong truyện dân gian Nhật Bản.
Mahakala là một trong những vị thần tài quan trọng nhất trong Phật giáo Vajrayana, được tôn thờ như là một bậc thầy của Phật và là một linh vật bảo vệ.
Với tên gọi là “Đại Ca La”, ngài Mahakala thường được miêu tả với hình toàn màu đen, một trong 75 hình tướng là có từ 4 đến 6 cánh tay, một chiếc mặt nạ ma quái và thường được trang bị vũ khí như lưỡi hái, kiếm và sáo.
Mahakala thường được tôn thờ như là một người bảo vệ đánh bại tà ma, giúp cho con người có thể đạt được sự thành công trong công việc và mang đến tài lộc của cải. Trong truyền thống Phật giáo, Mahakala được coi là một vị thần tài mang lại sự bảo vệ và may mắn cho những người tìm kiếm sự thành công trong cuộc sống của mình.
Ngài có 75 hình tướng, hình tướng dễ gặp nhất là mang một túi tiền to hay vác một thải vàng thật lớn.
“Mahā” nghĩa đen là tuyệt vời và “kāla” biểu thị thời gian, do đó Mahākāla có nghĩa là “tuyệt vời vượt thời gian”
Đại Hắc Thiên Mahākāla thường có hình tượng thân đen và xuất hiện dưới 75 hình tướng khác nhau, mỗi hình tướng là một hiện thân của Phật hay Bồ tát khác nhau.
Màu đen đại diện cho sự vắng mặt hoàn toàn về màu sắc, và nó thể hiện ý nghĩa thực sự của Ngài là thực tại tuyệt đối hay tối thượng, siêu việt dưới mọi hình tướng.
Người thờ phụng Mahākāla đều tin rằng, có thể trừ tà ma và loại đi năng lượng khí trường tiêu cực, thu hút tài lộc cũng như gia tăng những điều thiện lành.
Tại Nhật Bản Mahakala được tương truyền với cái tên Daikokuten, là một vị thần phù hộ cho các gia đình, ngài là một trong bảy vị thần may mắn trong truyện dân gian Nhật Bản.
Chính vì thế ngài là vị thần của sự kinh doanh phát đạt, biểu tượng cho tài lộc nên rất được những doanh nhân Nhật Bản yêu mến.
Với hình tướng quen thuộc là miệng cười thật tươi, tay phải cầm chiếc vồ hút tiền và tay trái cầm bao tiền vàng to lớn. Trong dân gian Nhật Bản, ngài là vị thần được cho là giàu có nhất trong số Thất phúc thần Nhật Bản.
Vì những điều tốt lành ấy, Mahākāla được thờ phụng, tượng ngài đặt trong nhiều gia đình, họ tin rằng sẽ mang lại may mắn, tiền tài, công việc phát đạt.
Theo: phongthuykhaitoan
No comments:
Post a Comment